biện pháp so sánh: cuộc sống của cụ già như một chiếc lá cuối cùng trên cây
=> Tác dụng: cho thấy sự cô đơn, buồn tủi, lay lắt, tạm bợ của cụ
biện pháp so sánh: cuộc sống của cụ già như một chiếc lá cuối cùng trên cây
=> Tác dụng: cho thấy sự cô đơn, buồn tủi, lay lắt, tạm bợ của cụ
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
"Ôi tổ quốc ta yêu như máu thịt
Như mẹ cha ta, như vợ như chồng
Ôi tổ quốc nếu cần ta sẽ chết
Cho mỗi căn nhà ngọn núi con sông"
Câu 1:Xác định biện pháp tu từ trên đoạn văn trên
Câu 2:Nêu tác dụng biện pháp tu từ ấy
Cho đoạn văn:
Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.
- Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn trên
- Trình bày suy nghĩ của em về Bác Hồ qua đoạn văn trên
- Nêu tác dụng của phép liệt kê trong đoạn văn
Chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ, liệt kê trong đoạn văn sau: “ Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển thơ mộng và dịu hiền. Biển như người khổng lồ nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp. Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc
Câu văn in đậm trong tác phẩm sống chết mậc bay sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ liệt kê Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
Bài 1: "Ôi tổ quốc ta yêu như máu thịt
Như mẹ cha ta như vợ chồng
Ôi tổ quốc nếu cần ta sẽ chết
Cho mỗi căn nhà ngọn núi con sông"
(Sao chiến thắng - Chế Lan Viên)
Câu 1:Xác định các biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên
Câu 2:Chỉ ra tác dung của các biện pháp ấy
Bài 2:Kể lại cuộc gặp gỡ giữa Thành và Thủy sau 10 năm xa cách
Gọi tên biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau :
"Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ đồ dùng, cái nhà, lối sống"
Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó
Ôi, phải chi lòng được thảnh thơi
Năm canh bớt nặng nỗi thương đời
Bác ơi, tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông, mọi kiếp người.
Bác chẳng buồn đâu, Bác chỉ đau
Nỗi đau dân nước, nỗi năm châu
Chỉ lo muôn mối như lòng mẹ
Cho hôm nay và cho mai sau...
Bác sống như trời đất của ta
Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa
Tự do cho mỗi đời nô lệ
Sữa để em thơ, lụa tặng già
câu 1 . chỉ ra phương thức biểu đạt chính trog đoạn văn trên
cây 2 . biện pháp tu từ nào dc sử dụng trong câu thơ"Bác sống như trời đất của ta" cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó ?
Cho đoạn văn sau :
Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại ...... Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!
1.Đoạn văn sử dụng biện pháp tu từ gì
2.Để chứng minh cho đức tính giản dị của Bác tác giả sử dụng những luận cứ nào trong đoạn văn trên
3.Câu "Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm thì không cần người giúp.......Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!". Cụm từ "Trong đời sống của mình" là thành phần gì của câu? Từ thành phần đó hãy xây dựng một câu văn hoàn chỉnh.
4.Qua văn bản trên em học được ở Bác những đức tính, phẩm chất gì? Em hãy kể thêm những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác mà em biết
Câu 3: Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ liệt kê trong câu:
'' Trái Đất đã cho chúng ta và muôn loài môi trường sống : những cánh rừng rậm bạt ngàn, những cánh đồng cỏ xanh mướt, những dòng sông trong xanh thơ mộng, những núi non hùng vĩ, những đại dương bao la huyền bí...''
Cho câu thơ trích trong bài Cảnh khuya của Hồ Chí Minh:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
a. Chép tiếp 3 câu thơ còn lại để hoàn chỉnh bài thơ. (1đ)
b. Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong hai dòng cuối
bài thơ trên. (1đ)
c. Viết 1 đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về 2 câu đầu của bài thơ trên. (5đ)