Bài 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

Sách Giáo Khoa

Xác định \(a\) và \(b\) để đồ thị của hàm số \(y=ax+b\) đi qua hai điểm \(A\) và \(B\) trong mỗi trường hợp sau:

a) \(\text{A(2;-2)}\)\(\text{B(-1;3)}\);             b) \(\text{A(-4;-2)}\)\(\text{B(2;1)}\);

c) \(\text{A(3;-1)}\)\(\text{B(-3;2)}\);             d)\(A\left(\sqrt{3};2\right)\) và \(\text{B(0;2)}\).

 

Đặng Phương Nam
4 tháng 4 2017 lúc 12:54

Bài giải:

a) Vì A(2; -2) thuộc đồ thì nên 2a + b = -2.

Vì B(-1; 3) thuộc đồ thì nên -a + b = 3. Ta có hệ phương trình ẩn là a và b.

. Từ đó

b) Vì A(-4; -2) thuộc đồ thị nên -4a + b = -2.

Vì B(2; 1) thuộc đồ thị nên 2a + b = 1.

Ta có hệ phương trình ẩn là a, b:

c) Vì A(3; -1) thuộc đồ thị nên 3a + b = -1

Vì B(-3; 2) thuộc đồ thị nên -3a + b = 2.

Ta có hệ phương trình ẩn a, b:

d) Vì A(√3; 2) thuộc đồ thị nên √3a + b = 2.

Vì B(0; 2) thuộc đồ thị nên 0 . a + b = 2.

Ta có hệ phương trình ẩn là a, b.



Bình luận (0)
Huy Nguyen
29 tháng 1 2021 lúc 18:57

Bài giải:

a) Vì A(2; -2) thuộc đồ thì nên 2a + b = -2.

Vì B(-1; 3) thuộc đồ thì nên -a + b = 3. Ta có hệ phương trình ẩn là a và b.

. Từ đó 

b) Vì A(-4; -2) thuộc đồ thị nên -4a + b = -2.

Vì B(2; 1) thuộc đồ thị nên 2a + b = 1.

Ta có hệ phương trình ẩn là a, b:  ⇔ 

⇔ 

c) Vì A(3; -1) thuộc đồ thị nên 3a + b = -1

Vì B(-3; 2) thuộc đồ thị nên -3a + b = 2.

Ta có hệ phương trình ẩn a, b:

 ⇔ ⇔ 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
WW
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
vũ xuân
Xem chi tiết
Le Nhat Quynh
Xem chi tiết
Trần Diệp Nhi
Xem chi tiết
Trần Diệp Nhi
Xem chi tiết
Hương Đoàn
Xem chi tiết
phạm thị ngọc thanh
Xem chi tiết