Qua B, ta kẻ \(Bt\) // \(Ax.\)
Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B_1}=180^0\) (vì 2 góc trong cùng phía)
=> \(140^0+\widehat{B_1}=180^0\)
=> \(\widehat{B_1}=180^0-140^0\)
=> \(\widehat{B_1}=40^0.\)
Lại có \(\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=70^0\left(gt\right)\)
=> \(40^0+\widehat{B_2}=70^0\)
=> \(\widehat{B_2}=70^0-40^0\)
=> \(\widehat{B_2}=30^0.\)
Có: \(\widehat{B_2}+\widehat{C}=30^0+150^0=180^0.\)
Mà 2 góc này nằm ở vị trí trong cùng phía
=> \(Bt\) // \(Cy.\)
Mà \(Bt\) // \(Ax.\)
=> \(Ax\) // \(Cy\left(đpcm\right).\)
Chúc bạn học tốt!
qua C vẽ đường thảng t//Ax (1)
=> A + B1 = 180 độ ( trong cùng phía )
=> 140 độ + B1 = 180 độ
=> B1 = 180 - 140 = 40 độ
Ta có B1 + B2 = 70
=> 40 + B2 = 70
=> B2 = 70 - 40 = 30 độ
Ta có B3 = 180 - B2
= 180 - 30
= 150 ( kề bù )
=> B3 = C ( = 150 độ )
Mà chúng ở vị trí sole trong
=> Bt // Cy
( Dấu hiệu nhận biết 2 đường thảng song song )
Mặt khác : Ax // Bt (cách vẽ )
=> Ax // Cy ( quan hệ 3 đường thẳng song song )