P.Ứ với chất khí nào chứ em?
CO2 nha
\(CaO+CO_2\rightarrow CaCO_3\)
P.Ứ với chất khí nào chứ em?
CO2 nha
\(CaO+CO_2\rightarrow CaCO_3\)
Nước vôi ( có chất canxi hidroxit) được quyét lên tường một thời gian sau đó sẽ khô và hóa rắn ( chất rắn là canxi cacbonat). Viết phương trình chữ của phản ứng, biết rằng có chất khí cacbon đioxit (chất này có trong không khí) tham gia và sản phẩm ngoài chất rắn còn có nước (chất này bay hơi).
Nung 100g (g) đá vôi ( CaCO3) . Sau một thời gian thu đựơc 56(g) chất rắn màu trắng là vôi sống (CaO) và có một lượng khí cabon dioxit(CO2) thóat ra. Khối lượng khí CO2 thóat ra là
Nước vôi ( có chất canxi hidroxit) được quyét lên tường một thời gian sau đó sẽ khô và hóa rắn ( chất rắn là canxi cacbonat). Dấu hiệu nào cho thấy đã có phản ứng hóa học xảy ra?
Nung 400 g đá vôi có chưa 90% CaCO3 phần còn lại là đá trơ . Sau 1 thời gian thu được chất rắn X và khí Y
a, Tính khối lượng chất rắn X bt hiệu suất phân huỷ CaCO3 là 75%
b, Tính % khỗi lượng CaO trong chất rắn X và thể tích khí Y thu dc ở (đktc)
Câu 4. (2,5 điểm)
Nung 500gam đá vôi chứa 95% CaCO3 phần còn lại là tạp chất không bị phân huỷ. Sau một thời gian người ta thu được chất rắn A và khí B.
1) Viết phương trình hóa học xảy ra và tính khối lượng chất rắn A thu được, biết hiệu suất phân huỷ CaCO3 là 80%
2) Tính % khối lượng CaO có trong chất rắn A và thể tích khí B thu được (ở đktc).
Câu 5. (2,0 điểm)
1) Có 16ml dung dịch HCl nồng độ a mol/l (gọi dung dịch A). Thêm nước cất vào dung dịch A cho đến khi thể tích dung dịch là 200ml, lúc này nồng độ của dung dịch là 0,1. Tính a?
2) Lấy 10ml dung dịch A trung hòa vừa đủ V lít dung dịch NaOH 0,5M. Tính thể tích và CM của dung dịch sau phản ứng.
Câu 6. (3,5 điểm)
Hỗn hợp A gồm NxO, SO2, CO2 trong đó NxO chiếm 30%, SO2 chiếm 30% về thể tích, còn lại của CO2. Trong hỗn hợp NxO chiếm 19,651% về khối lượng. Xác định công thức hóa học của NxO và tính tỉ khối của A so với H2
Câu 7. (3,5 điểm)
Cho 19,5 gam Zn tác dụng với dung dịch loãng có chứa 39,2 gam axit sunfuric.
a) Tính thể tích khí H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.
b) Dẫn toàn bộ lượng khí thu được ở trên qua hỗn hợp A gồm CuO và Fe3O4 nung nóng thì thấy khối lượng hỗn hợp A giảm m gam. Xác định giá trị của m.
Nung 400gam đá vôi chứa 90% CaCO3 phần còn lại là đá trơ. Sau một thời gian thu được chất rắn X và khí Y
a. Tính khối lượng chất rắn X biết hiệu suất phân huỷ CaCO3 là 75%
b. Tính % khối lượng CaO trong chất rắn X và thể tích khí Y thu được (ở ĐKTC)
1) Phân hủy 1,2 tấn đá vôi (chứa 80% khối lượng là CaCO3, còn lại là tạp chất trơ) thu được 5 tạ vôi sống (CaO). Tính hiệu suất của phản ứng nung vôi. 2) Nung 2 tấn đá vôi có chứa 95% CaCO3, còn lại là tạp chất không bị phân hủy. Sau một thời gian khối lượng chất rắn giảm 0,792 tấn. a) Tính hiệu suất của quá trình nung vôi. b) Tính khối lượng chất rắn thu được. c) Tính % khối lượng CaO, CaCO3 trong chất rắn sau khi nung nóng.
khi nung hợp chất CaCO3 bị phân hủy theo phản ứng sau:
CaCO3 ---> CaO +CO2.
Người ta nung 100g đá vôi chứa 90% CaCO3 còn lại là chất trơ. sau 1 thời gian, thu được 64,8 g chất rắn.
1> tính thể tích khí CO2 thoát ra<đktc>
2> tính m CaCO3 tham gia phản ứng.
3> tính khối lượng mỗi chất có trong chất rắn sau khi nung.
Nung 500gam đá vôi chứa 95% CaCO3 phần còn lại là tạp chất không bị phân huỷ. Sau một thời gian người ta thu được chất rắn A và khí B.
1) Viết PTHH xảy ra và Tính khối lượng chất rắn A thu được ,biết hiệu suất phân huỷ CaCO3 là 80 %
2) Tính % khối lượng CaO có trong chất rắn A và thể tích khí B thu được (ở ĐKTC).