Viết 1 đoạn văn về 1 câu tục ngữ "Không thầy đố mày làm nên","Học thầy chẳng tày học bạn" hoặc " Muốn lành nghề,chớ nề học hỏi" ?
tục ngữ ta có câu "không thầy đố mày làm nên" nhưng lại có câu "học thầy không tày học bạn" Em hiểu gì về lời dạy qua hai câu trên.Hãy lập dàn ý với đề bài trên
HELP ! ME
tục ngữ có câu" không thầy đố mày làm nên" lại có câu " học thầy không tày học bạn". tương tự như vậy có câu " máu chảy ruột mềm'', một giọt máu đào hơn ao nước lã. lại có câu' bán anh em xa mua láng giềng gần'' , phải chăng tục ngữ rất mâu thuẫn . em hãy viết một đoạn văn với những lí lẽ và dẫn chứng để nêu lên quan điểm của mình
Viết đoạn văn khoảng 8 câu nêu cảm nhận của em về câu tục ngữ " Tấc đất, tấ vàng " trong đó có sử dụng một câu rút gọn hoặc một cặp từ trái nghĩa ( gạch chân và chú thích rõ )
Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) nêu cảm nhận của em về hai câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên ” và “Học thầy không tày học bạn”, trong đó sử dụng phù hợp một trạng ngữ (gạch chân, chú thích rõ)
hãy so sánh hai câu tục ngữ
"không thầy đó mày làm nên"
"học thầy không tày học bạn "
mà nhân tiện cho mik hỏi :"có bộ truyện nào hay thì cho mik nhá ^^"
Câu 1. Cho câu tục ngữ:
“Một mặt người bằng mười mặt của.”
a) Nhận xét về hình thức nghệ thuật của câu tục ngữ.
b) Cho biết nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ trên.
Câu 2. Cho câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên.”
a) Giải thích nghĩa và khái quát giá trị của câu tục ngữ trên.
b) Tìm một câu tục ngữ hoặc ca dao có cùng ý nghĩa với câu đã cho.
Câu 3. (3,0 điểm)
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”
(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
a) Tìm trạng ngữ có trong đoạn văn trên. Trạng ngữ vừa tìm được bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
b) Đoạn văn trên sử dụng những phép tu từ nào? Phân tích ngắn gọn tác dụng của những phép tu từ đó.
Câu 4. Đọc đoạn trích sau:
“... Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng...”
(SGK Ngữ văn 7, Tập II, Trang 24, NXBGD)
a. (0,5 điểm) Xác định phép liệt kê sử dụng trong đoạn.
b. (1,0 điểm) Cho biết nội dung của đoạn văn trên.
c. (0,75 điểm) Theo em, để “ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc” thế hệ trẻ đã thể hiện thái độ và những hành động thiết thực nào? :
viết một đoạn văn (8-10 câu) trình bày cảm nhận suy nghĩ của em về đức tính giản dị của Bác Hồ có sử dụng 1 câu đặc biệt, 1 trạng ngữ. Gạch chân và chỉ rõ trong đoạn văn.