Bài 1: Cho hai đơn thức: 2/5x^3y và -5(x^2y)^3
a) Tính tích của hai đơn thức trên.
b) Xác định phần hệ số và bậc của đơn thức tích.
c) Viết hai đơn thức đồng dạng với đơn thức tích rồi tính tổng cả ba đơn thức đó.
Bài 2: Cho đơn thức A = -1/4xy3.(2x^2y)^2
a) Thu gọn đơn thức A, cho biết phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức A.
b) Tính giá trị của đơn thức A tại x = -100 và y = 1/100.
Bài 3: Cho đa thức A = 4xy^2+ 3x^2y- 5xy^2- 5x2y+ 1^
a) Thu gọn đa thức A. b) Tính giá trị của đa thức A tại x =1/2; y = -2.
c) Xác định bậc của đa thức B biết: A + B = 2xy^2- 2x2y.
Bài 4: Cho hai đa thức: A= 3x^3y^4 - 2x^2y^2 + 6xy - 5:
B= -3x^2y^2 + 8x^3y^4 - 9xy - 1/2 Tính A + B, Tính A – B.
các bạn ơi, các bạn gíup mình với. hạn của 4 bài này là 1 tháng 6.
Bài 1: Viết lại mỗi đơn thức sau thành tích của hai đơn thức, trong đó có đơn thức 3x2y2z
a) 21x3y4z5 = .......
b) (-6)x4y2z2 = .......
c)18xk+3yk+2z3 = ......
Bài 2: Viết lại mỗi đơn thức sau thành tổng hiệu của hai đơn thức, trong đó có một đơn thức là 2x2y
Đơn thức | Tổng | Hiệu |
7x2y | ||
(-5)x2y | ||
-x2y |
Bài 3: Cho hai đơn thức P (x; y) = 2.m.xy2 và Q (x; y) = (-3).m.x3y. Tính giá trị của đơn thức P (x; y) tại x= 2; y= 3, biết giá trị của đơn thức Q (x; y) tại x= 6; y= -2 là 18
Bài 4: Cho tổng M = 5ax2y2 + (\(\dfrac {-1}{2}\) ax2y2) + 7ax2y2 + (-x2y2)
a)Tổng M =?
b)Giá trị của M khi x= -2; y =3 là 24, khi đó giá trị của a là....
c)Với giá trị nào của a thì M nhận giá trị không âm với mọi x, y?
d)Với a = 2, tìm các cặp số nguyên (x; y) để M = 88
Bài 5: Thu gọn thành các đơn thức sau rồi xác định các yếu tố trong bảng:
STT | Tích đơn thức | Hệ số | Phần biến | Bậc | Giá trị khi x = -1; y = -1 |
1 | \(\dfrac {1}{4}\) x2y (\(\dfrac {-5}{6}\) xy)2 (-2\(\dfrac {1}{3}\)xy) | ||||
2 | \(\dfrac {1}{2}\) x.\(\dfrac {1}{4}\) x2\(\dfrac {(x)^{3}}{8}\)2y.4y28y3 | ||||
3 | (2x2y3)k. ((\(\dfrac {-1}{2}\) xy2)2)3 | ||||
4 | (2\(\dfrac {1}{3}\) x2y3)10 (\(\dfrac {3}{7}\) x5y4)3 | ||||
5 | (\(\dfrac {1}{2}\) a2\(\dfrac {1}{4}\) a\(\dfrac {1}{8}\) a3)2.2b.4b2.8b3 |
Bài 6: Trong các đơn thức sau hãy chỉ ra các đơn thức đồng dạng với đơn thức -2ab6:
A. -ab6 B. \(\dfrac {-1}{5}\) ab6 C. -ab6 + 2a D. \(\dfrac {12}{-a(b)^{6}}\)
Bài 7: Hãy sắp xếp các đơn thức sau thành nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau:
-2xy2z; 6x2yz; \(\dfrac {15}{2}\) xy2z; 8xyz2; \(\dfrac {2}{5}\) x2yz
Bài 8: Thực hiện các phép tính:
a) 6x4y - 5x.3x3y + 4x2.2xy.3x
b) 3x.2xy - \(\dfrac {2}{3}\) x2y - 4x2.\(\dfrac {1}{3}\) y
Bài 1: Cho hai đơn thức: xy và -5(xy)
a) Tính tích của hai đơn thức trên.
b) Xác định phần hệ số và bậc của đơn thức tích.
c) Viết hai đơn thức đồng dạng với đơn thức tích rồi tính tổng cả ba đơn thức đó.
1. Tìm số tự nhiên n biết \(15x^4y^n.\left(-2x^5y^9\right)=30x^9y^{17}\)
2.
a) Cho 3 đơn thức \(\frac{1}{5}x^6y^4;\frac{5}{7}x^2y^5;\frac{7}{13}x^{10}y^{11}\). Chứng minh rằng khi x, y lấy những giá trị khác 0 thì trong 3 đơn thức có ít nhất một đơn thức có giá trị dương.
b) Cho 3 đơn thức \(\frac{-2}{7}x^5y^3;\frac{-1}{2}x^4y;\frac{-7}{15}x^{13}y^6\). Chứng minh rằng khi x, y lấy những giá trị khác 0 thì trong 3 đơn thức có ít nhất một đơn thức có giá trị âm.
Cho 2 đơn thức:
A=2017x4y2nz8-2m (m,n ∈ N)
B=2018xy2z3
Tìm số m,n để A.B là 1 đơn thức đồng dạng với đơn thức -19x5y10z5.
+,- đơn thức đồng dạng
A=\(\dfrac{2}{3}\) \(x^2y\)
B= \(\dfrac{-1}{2}\) \(xy^2\)
C= \(\dfrac{-1}{3}\) \(x^2y\)
D= \(xy^2\)
a) sắp xếp chúng thành nhóm đơn thức đồng dạng vừa tính tổng
b) tính tích của các tổng tìm được
chỉ ra phần bậc của tích , hệ số , phần biến
c)tính tích trên tại x=2, y= -3
d) biểu thức A và C có thể có cùng giá trị dương được k vì sao
Cho đơn thức : A = ( -2x\(^3\)y )\(^2\) . \(\frac{1}{2}\)xy\(^3\)
1) Thu gọn đơn thức A, chỉ rõ phần hệ số, phần biến
2) Viết đơn thức B sao cho A + B = 0
bài 1:tính:
a)3x2y3.(-6x3y) b)3x2y-7x2y+9x2y
bài 2:cho đơn thức A=(\(\frac{-3}{7}\)x2y2z).(\(\frac{-42}{9}\)xy2z2)
a)thu gọn đơn thức A
b)xác định hệ số và bậc của đơn thức A
c) tính giá trị của A tại x=2, y=1, z=-1
cho các đơn tthuc7`1 A= 3m2x2y3z và B = 12x2y3z
a ) Hai đơn thức đó có đồng dạng hay không nếu m là biến , m là hằng
b)Tính hiệu H của chúng trong trường hợp M là hằng
c)Xác định m để giá tị của hiệu H luôn luôn bằng không với mọi x,y,z