Phân tích Hình ảnh người mẹ trong bài " Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ" của Nguyễn Khoa Điềm
Hướng dẫn soạn bài " Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ " - Nguyễn Khoa Điềm - Văn lớp 9
Mấy Bác giúp em đề này với ạ!
ĐỀ 1: Đọc đoạn trích rồi trả lời câu hỏi :
‘’…em ngủ ngoan đừng làm mẹ mỏi
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng…’’
(Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ’’của Nguyễn Khoa Điểm
Câu 1:Nêu biện pháp tu từ nổi bật trong đoạn thơ trên?Cho biết tác dụng của phép tu từ đó?
Câu 2:Nêu ý nghĩa của văn bản trên?
Câu 3: Từ ước mong, khát vọng của người mẹ Tà-Ôi, em hiểu biết thế nào về những khát vọng, ý chí của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ?
Câu 4:Tình yêu thương con và yêu quê hương, đất nước người mẹ Tà- Ôi được Nguyễn Khoa Điểm Thể Hiện như thế nào trong bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”?
Câu 5: Cùng đề tài trên , nhà thơ Chế Lan viết:
“…lên rừng xuống bể
Cò sẽ tìm con,
Cò mãi yêu con.
Cho dù lớn lên con vẫn là con của mẹ,
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con…”
Tưởng tượng gặp gỡ và trò chuyện với người mẹ trong bài khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Trong lời bài hát Mẹ tôi của nhạc sĩ Trần Tiến có câu hát:
“Mẹ ơi thể giới mênh mông, mênh mông không bằng nhà mình. ”
Dựa vào câu hát trên, em hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về vai trò, ý nghĩa quan trọng của gia đình trong cuộc sống mỗi con người.
Trong các câu thơ sau, tìm các phép tu từ từ vựng được sử dụng và ý nghĩa nghệ
thuật của nó.
a) Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
(Hồ Chí Minh, Ngắm trăng)
b) Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng
(Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ)
từ mặt trời trong 2 văn bản Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ và Đoàn thuyền đánh cá đc dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Phân tích
1. Viết một đoạn văn diễn dịch 6 đến 8 cậu về hình ảnh người lính lai xe trong khổ cuối của bài thơ " Bài thơ về tiểu đội xe không kính"
2. Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh rất đặc sắc. Đây là bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng đội của người lính, là biểu tượng đẹp về cuộc đời người chiến sĩ.
Dùng hai câu nếu nhận xét trên làm mở đoạn, hay viết tiếp thành một đoạn văn từ 8 đến 10 cậu. Trong đó có dùng một câu hỏi tu từ.
3. Đoạn văn sau mắc lỗi gì, hãy chữa lại cho đúng. Ba bài thơ: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Con cò, Mấy và sống đều nói về tình mẹ con. Nó đều ngợi ca tình mẹ con thắm thiết, thiêng liêng. Cách thể hiện cũng có phần gần gũi: điệu ru, lời ru của người mẹ hoặc lời em bé nói với mẹ. Đồng thời, nội dung, tình cảm, cảm xúc ở mỗi bài lại mang một nét riêng biệt.
Bài 3: Đọc đoạn thơ và trả lời các câu hỏi:
“… Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiều
Rễ siêng không sợ đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm…”
(Trích "Tre Việt Nam", Nguyễn Duy)
A. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên và nêu tác dụng của phương thức biểu đạt đó.
B. Trình bày ngắn gọn về tác dụng của việc sử dụng biện pháp nhân hóa trong văn bản.
C. Anh (chị) nhận được bài học nào từ văn bản trên?
Mẹ ru khúc hát ngày xưa Qua bao nắng sớm chiều mưa vẫn còn Chân trần mẹ lôi đầu non Che giống giữ tiếng cười giòn cho ai. Vì ai chân mẹ giảm gai Vì ai tất là vì ai dãi dầu Vì ai áo mẹ phải màu Vì ai thao thức bạc đầu vi ai Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên (0.5 di vec c m) Trích Ca dao và mẹ - Đỗ Trung Quân) Câu 2. Xác định một số tử lấy có trong đoạn thứ? Các từ lây ấy gọi lên điều gì!! (0,5 điểm) Câu 3. Thể nào là hàm ý" giải nghĩa hàm ý câu hỏi tu tử ở khổ 2 trong đoạn thứ trên" (1,0 điểm) Câu 4: Qua đoạn thơ, tác giả truyền đến thông điệp gì? (1,0 điểm)