Hãy thiết kế một thí nghiệm chứng minh sự sinh trưởng và phát triển của thực vật chịu ảnh hưởng cúa ánh sáng(Gợi ý: trồng cây đậu non hoặc ngô non. Thay đổi điều kiện chiếu sáng ở các cây trong các chậu khác nhau, còn các điều kiện khác như nhau. Quan sát và ghi chép số liệu)
Giúp mk vs!!!!!!!!!!!!!!!
Hãy thiết kế một thí nghiệm chứng minh sự sinh trưởng và phát triển của thực vật chịu ảnh hưởng cúa ánh sáng(Gợi ý: trồng cây đậu non hoặc ngô non. Thay đổi điều kiện chiếu sáng ở các cây trong các chậu khác nhau, còn các điều kiện khác như nhau. Quan sát và ghi chép số liệu)
giúp mk với nhé các bạn! mk đang cần gấp!!!!!!
Mặt trời có khi nào ngừng chiếu sáng?
trùng giày di chuyển thế nào
thẳng tiến vừa tiến vừa xoay
Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kết lị giống nhau và khác nhau như thế nào nào?☠
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I – MÔN SINH HỌC 7
1. Kể tên môi trường sống, hình thức dinh dưỡng và sinh sản của ĐVNS
2. Nêu đặc điểm chung của ngành ĐVNS.
3. Trình bày khả năng di chuyển các đại diện Trùng roi, trùng giày và trùng biến
hình.
4. Phân biệt các đặc điểm giữa ĐVNS sống tự do và ĐVNS sống kí sinh.
5. Trình bày các bước quá trình dinh dưỡng của trùng biến hình, trùng giày.
6. Giải thích tên gọi của: Trùng roi xanh, trùng đế giày, trùng biến hình
7. Các biện pháp phòng tránh một số bệnh do ĐVNS gây ra cho con người.
8. Vai trò của ĐVNS đối với đời sống.
9. Nêu được các hình thức sinh sản của thủy tức
10. Kể tên các đại diện thuộc ngành Ruột khoang
11. Nêu được các hình thức sinh sản của thủy tức
12. Kể tên các đại diện thuộc ngành Ruột khoang
13. Trình bày Hình dạng, kiểu di chuyển, lối sống của Thủy tức, sứa, …
14. Chứng minh được vai trò của ruột khoang đối với tự nhiên và con người
15. giải thích được một số hiện tượng liên quan đến vai trò của ruột khoang đối với
con người.
16. Khi sứa cắn chúng ta cần làm gì
17. loài sán nào thích nghi với lối sống tự do.
18. Nêu đặc điểm cấu tạo cơ thể sán dây
19. Hãy cho biết số lượng trứng mà giun đũa đẻ trong 1 ngày.
20. Kể tên các đại diện thuộc ngành Giun dẹp
21. Kể tên các đại diện thuộc ngành Giun tròn.
22. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đũa.
23. Phân tích được cách di chuyển của giun đũa.
24. Phân tích được hô hấp của giun đất.
25. Mô tả được vòng đời của giun đũa.
26. vì sao gọi là giun dẹp.
27. Biện pháp phòng chống giun sán ký sinh cho người và động vật
28. Giải thích hiện tượng trâu bò mắc bệnh sán
29. Vai trò của đại diện giun đốt
30. Vận dụng hiểu biết về tác hại của giun đũa để biết cách bảo vệ sức khỏe con
người.
Vì sao ở môi trường nhiệt đới gió mùa động vvật phong phu hơn các nơi khác?
Biến thái côn trùng là gì?
Câu 14: Trùng roi di chuyển được là nhờ: