1) bình thông nhau có 2 nhánh cf tiết diện. ng ta đổ chất lỏng có trọng lượng riêng d1 vào bình sao cho mực chất lỏng bằng nửa chiều cao H của bình. Rót tiếp một chất lỏng khác có tl riêng H2 đầy đến miệng bình. Tìm độ chênh lệch h1 giữa 2 mực chất lỏng d1 và chiều cao h2 của chất lỏng d2 rót thêm vào. giả sử các chất lỏng không trộn lẫn vs nhau
Thử tìm diều kiện giữa d1 và d2 để bài toán luôn thực hiện đc( chất lỏng d2 đầy dến miệng bình, chất lỏng d1 không tràn ra)
1. Khi qua chỗ bùn lầy, người ta thường dùng một tấm ván đặt lên trên để đi. Hãy giải thích vì sao?
2. Vì sao ta lặn xuống sâu thì cảm thấy tức ngực?
3. Tại sao xe máy đang đứng yên nếu đột ngột cho xe chuyển động thì người ngồi trên xe bị ngã về phía sau?
tại sao khi gặp đường trơn ướt, người ta thường giữ khoảng cách và giảm tốc độ
giải;Một số người khi đếm tiền thường có thói quen chấm ngón tay vào lưỡi
để làm ướt ngón tay.
a) Tại sao người ấy phải làm như vậy ?
b) Việc làm này có mất vệ sinh không ?
Khắc phục bằng cách nào ?
a)Làm tăng lực ma sát giữa tay và tờ bạc để dễ đếm hơn
b)dơ chứ vì tờ tiền có rất nhiều con vi rút corona thậm chí +bụi bặm mấy con vi khuẩn ,khắc phục bằng cách khi chạm tiền rửa tay bằng xà phòng
khắc phục bằng cách
một vật trượt từ đỉnh dốc nghiêng 1 góc 45 độ so với mặt sàn từ độ cao h. khi xuống hết dốc vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng nằm ngang 1 đoạn đúng bằng h thì dừng lại
xác định tỉ số giữa lực ma sát của vật khi vật ở mặt phẳng nằm ngang và trọng lượng của vật, biết rằng lực ma sát khi vật ở mặt phẳng nằm ngang gấp căn bậc hai của 2 lần lực ma sát khi vật trên mặt phẳng
khi đi xe máy, ô tô vs tốc độ lớn ta nên hạn chế việc phanh gấp. Tại sao
khi ôtô đi vào đường bị trơn lầy người ta cần tăng hay giảm lực ma sát ở lốp trước hay lốp sau của xe bằng cách nào? hãy giải thích tại sao lại phải làm như thế ...GIÚP MÌNH VỚI
Lưu ý: khi vật đứng yên trên bề mặt có: phương nằm ngang hoặc song song với phương nằm ngang thì Áp lực có độ lớn bằng trọng lượng của vật. F = P = 10 . m (khối lượng m đơn vị kg)
+ Áp suất phụ thuộc vào 2 yếu tố: Độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép.
Giảm áp suất:............................................................................................
Tăng áp suất:...............................................................................................
+ Lưu ý: khi vật đứng yên trên bề mặt có: phương nằm ngang hoặc song song với phương nằm ngang thì Áp lực có độ lớn bằng trọng lượng của vật. F = P = 10 . m (khối lượng m đơn vị kg)
+ Áp suất phụ thuộc vào 2 yếu tố: Độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép.
Giảm áp suất:............................................................................................
Tăng áp suất:...............................................................................................