Khi di chuyển xuống phía nam, gió mùa Đông Bắc hầu như bị chặn lại ở
A. dãy Hoành Sơn
B. dãy Tam Điệp.
C. dãy Bạch Mã.
D. khối núi cực Nam Trung Bộ.
Gió mùa Đông Bắc tạo nên một mùa đông lạnh ở miền Bắc nước ta, nửa sau mùa đông thời tiết
A. nóng ẩm
B. lạnh khô
C. lạnh ẩm
D. hanh khô
Khí hậu trong năm của phần lãnh thổ phía Bắc có mùa đông lạnh với 2-3 tháng nhiệt độ trung bình < 18°C, thể hiện rõ nhất ở
A. đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
B. khu vực Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
C. Bắc Trung Bộ và trung du và miền núi Bắc Bộ.
D. trung du và miền núi Bắc Bộ và đồng bằng Bắc Bộ
Gió mùa mùa đông hoạt động ở nước ta trong khoảng thời gian
A. từ tháng XII đến tháng VI năm sau
B. từ tháng X đến tháng V năm sau
C. từ tháng XI đến tháng IV năm sau.
D. từ tháng IX đến tháng III năm sau.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết tỉnh nào thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ giáp với Biển Đông?
A. Lạng Sơn
B. Tuyên Quang.
C. Yên Bái
D. Quảng Ninh.
Khí hậu gió mùa ở phần lãnh thổ phía Nam nước ta (từ dãy Bạch Mã trở vào) thể hiện ở
A. sự phân chia thành mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều
B. sự thất thường của nhịp điệu mùa khí hậu.
C. sự phân chia thành hai mùa mưa và khô.
D. sự không ổn định của thời tiết.
Vào nửa sau mùa đông ở nước ta, mưa phùn thường xuất hiện ở
A. vùng đồng bằng Bắc Bộ và vùng núi Đông Bắc.
B. các vùng núi Tây Bắc, Đông Bắc và Trường Sơn Bắc
C. vùng ven biển và các đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ
D. vùng núi Tây Bắc và các đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, mỏ than đá đang được khai thác không thuộc vùng Đông Bắc nước ta là
A. Vàng Danh
B. Cẩm Phả
C. Đông Triều
D. Quỳnh Nhai.
Sau Chiến tranh thế giới thứ II, khu vực Đông Bắc Á có chuyển biến về
A. kinh tế, chính trị, quan hệ hợp tác.
B. chính trị, quan hệ hợp tác.
C. kinh tế, quan hệ hợp tác.
D. chính trị, kinh tế.