Vào các thế kỉ XV – XVI, trên thế giới có sự kiện gì đáng ghi nhớ góp phần quan trọng vào sự giao lưu quốc tế?
Vào các thế kỉ XV - XVI, trên thế giới có sự kiện gì đáng ghi nhớ góp phần quan trọng vào sự giao lưu quốc tế?
A. Những cuộc phát kiến lớn về địa lí
B. Những cuộc khai phá vùng đất mới ở châu Mĩ
C. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học kĩ thuật
D. Đã tìm ra la bàn để đi biển
Những cuộc phát kiến địa lí vào thế kỉ XV đã giúp con người tìm kiếm được nhiều hương liệu, nhiều vùng đất mới... Người tìm ra châu lục mới - châu Mĩ là
A. C. Cô-lôm-bô
B. Hen-ri
C. Va-cô dơ Ga-ma
D. Ma-gien-lan
Những biểu hiện của sự phát triển thủ công nghiệp , thương nghiệp trong các thế kỷ XV-XVIII. Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế hàng hóa ở các thế kỷ XVI-XVII
Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí cuối thế kỉ XV-đầu thế kỉ XVI
a) sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất
b) con đường buôn bán qua tây á và địa trung hải do người ả rập độc chiếm
c) mở ra những con đường mới , vùng đất mới , dân tộc mới
d)khoa học - kĩ thuật có những bước tiến quan trọng
Câu 6. Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của
A. Sự ra đời các công ty xuyên quốc gia. B. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.
C. Quá trình thống nhất thị trường thế giới. D. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 7. Xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Sự tăng lên mạnh mẻ quan hệ thương mại quốc tế
B. Sự hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
C. Sự tác động mạnh mẻ của các công ty, tập đoàn lớn trên thế giới.
D. Tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.
B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.
C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.
D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học công nghệ?
A. Các phát minh chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kĩ thuật.
B. Với sự ra đời của các loại máy móc tiên tiến.
C. Với sự ra đời của hệ thống các công trình kĩ thuật.
D. Công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học kĩ thuật.
Câu 10. Điểm khác biệt giữa cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại nữa sau thế kỉ XX với cách mạng khoa học công nghiệp thế kỉ XVIII là gì?
A. Khoa học gắn liền với kĩ thuật.
B. Có nhiều phát minh lớn cho nhân loại.
C. Kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Phân tích hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý đối với sự phát triển của lịch sử thế giới.
em hãy trình bày nguyên nhân và hệ qur của các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVI? Theo em trong xã hội ngày nay có còn diễn ra những cuộc phát kiến địa lí không ? Và em thấy bản thân mình cần phải làm gì?
Câu 2: Thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thế kỷ X - XV đã để lại những bài học kinh nghiệm gì cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc hiện nay.