Trong câu “Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời , khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến" có bao nhiêu từ láy?
A. 1 từ B. 2 từ C. 3 từ D. 4 từ
Hãy chọn các từ láy : bâng khuâng , phập phồng , bổi hỏi , xốn xang , nhớ nhung , lấm tấm , trẩu trắng
tình yêu thương nỗi nhớ quê hương,nhớ mẹ già của những ng con xa quê.đã thể hiện rất rõ trong bài ca dao.em hãy cảm nhận và phân tích:
chiều chiều ra đứng ngõ sau
trông về quê mẹ ruột đau chín chiều
Cho đoạn thơ sau
“ chiều chiều ra đứng ngõ
sau trông về quê mẹ ruột đau chín chiều”
“ mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
mặt trời của mẹ em nằm trên lưng”
a Hãy xác định các hiện tượng từ nhiều nghĩa và từ đồng âm khác nghĩa trong các ví dụ trên
b chỉ ra nét giống và khác nhau giữa loại từ này
" Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!"
"Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều
"Ngó lên nuộc lạt mái nhà,
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu"
1.Các bài ca dao trên gieo vần gì ?
A.Vần chân
B.Vần lưng
2.Các bài ca dao trên gieo vần như thế nào?
A.Vần liền
B.Vần cách
3.Cụm từ"Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu"đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
A.So sánh
B.Ẩn dụ
C.Nhân hoá
D.Hoán dụ
tìm câu rút gọn trong các câu sau và cho biết tác dụng:
a, Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều
b, Ngó lên nuộc lạt mái nhà
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu
c, Đêm qua ra đứng bờ ao
Trông cá cá lặn, trông sao sao mờ
làm nhanh mình tick
Cảm nhận và phân tích
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều
viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về câu ca dao sau : chiều chiều ra đứng ngõ sau trông về quê mẹ ruột đau chín chiều
Đọc đoạn thơ và trả lời các câu hỏi sau:
"Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi
Hổn hển như lời của nước mây
Thầm thì với ai ngồi dưới trúc
Nghe ra ý vị và thơ ngây
Khách xa gặp lúc mùa xuân chín
Lòng trước bâng khuâng sực nhớ làng
Dọc bờ sông trắng nắng chang chang".
(Hàn Mặc Tử-Mùa xuân chín)
a) Chỉ ra phương thức biểu đạt chính.
b) Xác định những từ láy và nghĩa của các từ đó trong bài thơ.
c) Nêu tác dụng của phép so sánh được sử dụng trong đoạn thơ.