Câu 8: Xác định lời dẫn trong đoạn thơ sau:
Vân Tiên ghé lại bên đàng,
Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.
Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ,
Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.
A Vân Tiên ghé lại bên đàng,
B Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.
C Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ”.
C “Bớ đảng hung đồ, chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.”
Câu 9: Giải thích vì sao trong hội thoại, đôi khi người nói phải dùng cách nói như: “đừng nói leo, đừng ngắt lời như thế”. (VD)
AVì khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài đang trao đổi, tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ
B Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã không tuân thủ phương châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó
C Vì giảm nhẹ sự tổn thương đối với người đối thoại và tuân thủ phương châm lịch sự
C Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã tuân thủ phương châm lịch sự và không cần chấm dứt sự tuân thủ đó
Câu 10: Bộ phận in nghiêng trong câu sau là lời nói hay ý nghĩ, dẫn trực tiếp hay gián tiếp: “Nhưng chớ hiểu nhầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật”.
A Lời nói, dẫn trực tiếp
B Ý nghĩ, dẫn trực tiếp
C Ý nghĩ, dẫn gián tiếp
D Lời nói, dẫn gián tiếp
Câu 11: Giải thích vì sao trong hội thoại, đôi khi người nói phải dùng cách nói như: “Xin lỗi, biết là làm anh không vui, nhưng tôi nói điều này có gì không phải mong anh bỏ qua cho.” (VD)
A Vì để giảm nhẹ sự tổn thương đối với người đối thoại -> tuân thủ phương châm lịch sự
B Vì khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài đang trao đổi, tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ
C Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã không tuân thủ phương châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó
D Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã tuân thủ phương châm lịch sự và không cần chấm dứt sự tuân thủ đó
Đọc đoạn thơ sau và làm theo các yêu cầu bên dưới: ...Vân Tiên ghé lại bên đàng, Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô. Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ, Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.” ...Vân Tiên nghe nói liền cười: “Làm ơn há dễ trông người trả ơn. Nay đà rõ đặng nguồn cơn, Nào ai tính thiệt so hơn làm gì. Nhớ câu kiến nghĩa bất vi, Làm người thế ấy cũng phi anh hùng.” (Trích Truyện Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu) a. Xác định thể loại và thể thơ của tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên. (1,0 điểm) b. Tìm và ghi lại 1 lời dẫn có trong đoạn trích trên. Cho biết đó là cách dẫn trực tiếp hay gián tiếp. (1,0 điểm) c. Nêu những đặc điểm của nhân vật Lục Vân Tiên thể hiện trong đoạn trích trên. (2,0 điểm) d. Em suy nghĩ thế nào về “tinh thần Lục Vân Tiên” trong xã hội hiện nay? Trả lời trong khoảng 4-5 câu văn. (2,0 điểm)
Đề bài: Dựa vào 14 câu thơ đầu đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” (Trích Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu), vào vai nhân vật Kiều Nguyệt Nga kể lại cảnh Lục Vân Tiên đánh cướp. Từ đó, nêu đôi điều suy nghĩ về Vân Tiên.
Vân Tiên ghé lại bên đàng,
Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.
Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ,
Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.”
Phong Lai mặt đỏ phừng phừng:
“Thằng nào dám tới lẫy lừng vào đây.
Trước gây việc dữ tại mầy,
Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng.”
Vân Tiên tả đột hữu xông,
Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang.
Lâu la bốn phía vỡ tan,
Đều quăng gươm giáo tìm đàng chạy ngay.
Phong Lai trở chẳng kịp tay,
Bị Tiên một gậy thác rày thân vong.
Viết đoạn văn ngắn từ 10-18 câu nêu cảm nghĩ sâu sắc nhất của em về nhân vật Lục Vân Tiên qua đoạn trích "Lục Vân Tiên Cứu Kiều Nguyệt Nga "
Viết một đoạn văn dài từ 10-15 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật Lục Vân Tiên qua đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
Câu 6 : Quan điểm nhân nghĩa của Lục Vân Tiên trong “ Lục Vân Tiên cứu Kiêu Nguyệt Nga " ( Nguyễn Đình Chiều ) được thể hiện qua câu thơ nào ?
- Viết đoạn văn có độ dài từ 10 đến 15 câu nêu cảm nhận sâu sắc nhất của em về nhân vật Lục Vân Tiên qua đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga".( ko copy ạ )
“Làm ơn há dễ trông người trả ơn.
Nay đà rõ đặng nguồn cơn,
Nào ai tính thiệt so hơn làm gì.
Nhớ câu kiến nghĩa bất vi,
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng.”
Câu 1(1,0đ): Đây là lời của Lục Vân Tiên nói với ai? Hai chữ “nguồn cơn” mà Lục Vân Tiên nói đến liên quan đến sự việc nào?
Câu 2(1,0đ): Em hiểu ý nghĩa của cụm từ “kiến nghĩa bất vi” như thế nào?Câu 3(2,0đ): Những quan niệm sống nào được Lục Vân Tiên bày tỏ trong đoạn thơ trên?Những quan niệm đó thể hiện phẩm chất nào của người anh hùng Lục Vân Tiên?
Câu 4(2,0đ): Người anh hùng Lục Vân Tiên về cơ bản, có điểm gì khác người anh hùng
Quang Trung Nguyễn Huệ trong đoạn trích hồi 14 “Hoàng Lê nhất thống chí” (Ngô gia văn phái)?
Câu 5(4,0đ): Từ những quan niệm sống của Lục Vân Tiên, em hãy nói lên suy nghĩ của mình về lối sống dũng cảm của tuổi trẻ hiện nay. (Trả lời trong khoảng nửa trang giấy)
Phân tích vẻ đẹp của Kiều Nguyệt Nga qua cuộc trò chuyện với Lục Vân Tiên
Trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga, Nguyễn Đình Chiều đã gửi gắm quan niệm về người anh hùng qua hai câu thơ cuối. Em hãy chép ra hai câu thơ ấy và cho biết đó là quan niệm gì? Hiện nay có rất nhiều người vô cảm trước những điều bất bình xảy ra trước mắt. Nếu gặp phải tình huống tương tự như trong đoạn trích Lục Văn Tiên cửu Kiêu Nguyệt Nga em sẽ hành động như thế nào?