Xác định cơ cấu kinh tế hợp lí và thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta là vấn đề có ý nghĩa chiến lược quan trọng trong quá trình
A. đổi mới và hiện đại hóa công nghệ.
B. hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
C. phát triển các thành phần kinh tế mới.
D. công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Cho dữ liệu sau: Đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội không phải thay đổi ….. mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp. Đổi mới phải ….. từ kinh tế và chính trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hóa. Đổi mới kinh tế phải gắn liền với đổi mới chính trị, nhưng trọng tâm là đổi mới về kinh tế.
Chọn các dữ liệu cho sẵn để điền vào chỗ trống.
A. mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ... toàn diện về kinh tế.
B. mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ... toàn diện và đồng bộ.
C. mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ... đồng bộ về kinh tế.
D. mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ... toàn diện về chính trị.
Quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì nổi bật?
A. Các cuộc chiến tranh cục bộ nổ ra ở nhiều nơi.
B. Các nước tập trung khôi phục và phát triển kinh tế.
C. Xung đột tôn giáo, dân tộc, sắc tộc liên tiếp diễn ra.
D. Cuộc chiến tranh lạnh bùng nổ và sự đối đầu căng thẳng của hai siêu cường Xô-Mĩ.
Quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì nổi bật?
A. Các cuộc chiến tranh cục bộ nổ ra ở nhiều nơi.
B. Xung đột tôn giáo, dân tộc, sắc tộc liên tiếp diễn ra.
C. Các nước tập trung khôi phục và phát triển kinh tế.
D. Cuộc chiến tranh lạnh bùng nổ và sự đối đầu căng thẳng của hai siêu cường XÔ-MĨ.
Sau Chiến tranh thế giới thứ II, khu vực Đông Nam Á có biến đổi quan trọng về
A. kinh tế, quan hệ hợp tác.
B. chính trị, quan hệ hợp tác
C. kinh tế, chính trị.
D. chính trị, kinh tế, quan hệ hợp tác.
Hãy sắp xếp theo trình tự thời gian phát triển của các nước Tây Âu sau năm 1945.
1. Tây Âu trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.
2. Sau hơn một thập kỉ suy thoái, kinh tế các nước Tây Âu đã phục hồi và phát triển trở lại.
3. Tây Âu đẩy mạnh khôi phục kinh tế, khắc phục hậu quả chiến tranh.
4. Giống như Mĩ, Nhật Bản Tây Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái kéo dài.
A. 4, 1, 3 ,2.
B. 1, 2, 4, 3.
C. 3, 1, 4, 2.
D. 1, 3, 4, 2.
Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác giao lưu giữa các dân tộc là gì?
A. Các bên cùng có lợi.
B. Bình đẳng.
C. Đoàn kết giữa các dân tộc.
D. Tôn trọng lợi ích của các dân tộc thiểu số.
Quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã có sự chuyển biến như thế nào?
A. Từng là đồng minh trong chiến tranh chuyển sang đối đầu và đi đến tình trạng chiến tranh lạnh
B. Chuyển từ đối đầu sang đối thoại.
C. Từ hợp tác với nhau trong chiến tranh chuyển sang đối đầu.
D. Hợp tác với nhau trong việc giải quyết nhiều vấn đề quốc tế lớn.
Một trong những xu thế trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng để giải quyết vấn đề Biển Đông là
A. giải quyết các tranh chấp bằng việc lợi dụng mâu thuẫn giữa các nước lớn
B. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp quân sự.
C. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
D. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp liên minh chính trị với các nước.