Chọn D.
Hàn điện là ứng dụng không liên quan đến hiện tượng điện phân
Chọn D.
Hàn điện là ứng dụng không liên quan đến hiện tượng điện phân
Ứng dụng không liên quan đến hiện tượng điện phân là
A. tinh luyện đồng
B. mạ điện
C. luyện nhôm
D. hàn điện
Ứng dụng không liên quan đến hiện tượng điện phân là
A. tinh luyện đồng
B. mạ điện
C. luyện nhôm
D. hàn điện
Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?
A. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường
B. Chim thường xù lông về mùa rét
C. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu
D. Sét giữa các đám mây
Hiện tượng điện phân không ứng dụng để:
A. Đúc điện.
B. Mạ điện.
C. Sơn tĩnh điện.
D. Luyện nhôm.
Hiện tượng điện phân không ứng dụng để
A. đúc điện
B. mạ điện
C. sơn tĩnh điện
D. luyện nhôm
Hiện tượng điện phân không ứng dụng để
A. mạ điện.
B. đúc điện.
C. sơn tĩnh điện.
D. luyện nhôm.
Hiện tượng điện phân không ứng dụng để
A. đúc điện
B. mạ điện
C. sơn tĩnh điện.
D. luyện nhôm.
Việc hàn nối dây đồng được thực hiện bằng một xung phóng điện của tụ C = 1000 µF được tích điện đến U = 1500 V. Thời gian phát xung là t = 2 µs, hiệu suất thiết bị H = 4%. Công suất hiệu dụng trung bình của mỗi xung điện là
A. 2,25. 10 7 W
B. 2,5. 10 7 W
C. 5. 10 7 W
D. 5,2. 10 7 W
Giới hạn quang điện của đồng là 0,3µm. Một quả cầu bằng đồng ban đầu tích điện âm và được nối với một điện nghiệm có hai lá kim loại. Chiếu liên tục vào quả cầu này một bức xạ có bước sóng bằng 0,2µm. Thí nghiệm được thực hiện trong chân không. Hiện tượng diễn ra cho hai lá kim loại là
A. vẫn xòe ra như trước khi chiếu bức xạ.
B. chỉ cụp vào hơn so với trước khi chiếu bức xạ.
C. ban đầu cụp vào hơn so với trước khi chiếu bức xạ, sau đó xòe ra.
D. ban đầu xòe ra hơn so với trước khi chiếu bức xạ, sau đó cụp vào.