Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh dồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn có gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi...
a. (1 điểm) Hãy cho biết đoạn văn trích từ văn bản nào? Của ai? Tìm thêm 2 từ đồng nghĩa với từ “đất nước”.
b. (1 điểm) Ghi ra 1 đại từ. 3 từ ghép Hán Việt có trong đoạn văn.
c. (1 điểm) Theo em, nếu thay từ “của” trong câu “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước” bằng từ “với” thì ý nghĩa của câu có thay đổi không? Vì sao?
Làm ơn các cao nhân giúp em với ạ.
yếu tố ''phi'' nào trong các từ sau đồng nghĩa với từ phi nghĩa ?
A.cung phi
B.vương phi
C.phi pháp
D.phi công
Từ nào đồng nghĩa với từ tinh khiết ?
A. Thanh nhã
B. Trong sạch
C. Trắng thơm
D. Thơm mát.
Từ “hồi” nào sau đây không đồng nghĩa với chữ “hồi” trong những từ còn lại?
A. Hồi hương
B. Hồi hộp
C. Hồi âm
D. Hồi cư
a) Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại từ đồng nghĩa?
b) Tìm từ đồng nghĩa trong các câu sau:
- Đi tu phật bắt ăn chay
Thịt chó ăn được, thịt cày thì không. (Ca dao)
- Núi cao lên đến tận cùng
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non (“Đi đường” – Hồ Chí Minh)
- Thúy Kiều đi qua cầu nhác thấy chàng Kim lòng đã Trọng
Trọng Thủy nhòm vào nước thoáng thấy nàng Mị mắt rơi Châu
Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “cả” trong câu “Ao sâu nước cả khôn chài cá”
A. To
B. Lớn
C. Dồi dào
D. Tràn trề
Câu 18: Trong các từ sau đây, từ nào là từ láy?
A. Phảng phất B. Thanh nhã
C. Trắng thơm D. Trong sạch
Câu 10: Các từ sau đây từ nào là từ láy?
A. Thanh nhã
B. Phảng phất
C. Trắng thơm
D. Trong sạch
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi… và không bao giờ có hai màu lại hoà hợp hơn được nữa: Màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền.”
a. Chỉ ra từ láy, biện pháp tu từ có trong đoạn văn?
b. Giải nghĩa từ “sêu tết”.
c. Theo em, việc dùng cốm làm đồ sêu tết, cưới hỏi có ý nghĩa sâu sắc như thế nào?