Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đinh Diệp

Từ điểm A nằm ngoài (O) , kẻ các tiếp tuyến AB ,AC vs đường tròn ( B,C là các tiếp điểm)

a) c/m OA⊥BC

b) kẻ đường kính CD ( c/m BD//AO)

c) tính độ dài các cạnh ΔABC biết OB=2cm , OA=4cm

Hoàng Tử Hà
7 tháng 7 2019 lúc 22:33

a/ Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau

\(\Rightarrow AB=AC\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A

Xét \(\Delta ABO=\Delta ACO\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\Rightarrow AO\) là p/g \(\widehat{BAC}\)

\(\Delta ABC\) cân tại A

=> AO là phân giác đồng thời là đg cao

\(\Rightarrow AO\perp BC\)

b/ Có \(\widehat{DBC}\) là góc nt chắn nửa đg tròn

\(\Rightarrow\widehat{DBC}=90^0\Rightarrow DB\perp BC\)

từ câu a có \(AO\perp BC\Rightarrow AO//DB\)

c/ Theo đly Py-ta-go:

\(AO^2=AB^2+BO^2\Leftrightarrow AB=\sqrt{16-4}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AB=AC=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(\Delta ABO\) vuông tại B, đường cao BH (gọi H là gđ của AO và BC)

\(\Rightarrow BH.AO=AB.BO\Leftrightarrow BH=\frac{2\sqrt{3}.2}{4}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow BC=2BH=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Ây da tam giác ABC đều nè :)))


Các câu hỏi tương tự
The Moon
Xem chi tiết
Nguyễn Lý
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ngọc Tường Oanh Lê
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Linh
Xem chi tiết
Tiểu Thư Thư
Xem chi tiết
Phạmm Dungg
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết