* Tự vẽ hình .
a) + Gọi O' là trung điểm của OA .
+ Ta có : AB là tiếp tuyến của (O) tại A ( gt)
=> AB \(\perp OB\) ( Tính chất tiếp tuyến của đường tròn )
=> \(\Delta ABO\) vuông tại O
Mà : O' là trung điểm của cạnh huyền OA
Nên : \(\Delta ABO\) nội tiếp ( O' ; \(\dfrac{OA}{2}\))
=> A,B,O \(\in\left(O';\dfrac{OA}{2}\right)\) (1)
+ Ta có : AC là tiếp tuyến của (O) tại C ( gt)
=> \(AC\perp OC\) ( Tính chất tiếp tuyến của đường tròn )
=> \(\Delta ACO\) vuông tại C
Mà O' là trung điểm của cạnh huyền OA
Nên : \(\Delta ACO\) nội tiếp (O';\(\dfrac{OA}{2}\))
=> A,C,O \(\in\left(O';\dfrac{OA}{2}\right)\) (2)
+ Ta có : MN là dây của (O) ; I là trung điểm của MN ( gt )
=> OI\(\perp MN\) tại I ( Định lý mối liên hệ giữa đường kính và dây cung )
=> Hay OI\(\perp AI\)
=> \(\Delta AOI\) vuông tại I
Mà : O' là trung điểm cạnh huyền OA
Nên : \(\Delta AOI\) nội tiếp (O';\(\dfrac{OA}{2}\))
=> A,O,I \(\in\left(O';\dfrac{OA}{2}\right)\) (3)
* Từ (1),(2) và (3) Suy ra :
A,B,I,C,O cùng thuộc (O';\(\dfrac{OA}{2}\))