Các truyện “ Con Rồng cháu Tiên”, “Bánh chưng, bánh giầy”, Thánh
Gióng”, “Sơn Tinh, Thủy Tinh”, “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại
truyện dân gian nào mà em đã học? Đặc điểm chung của các truyện này
là gì?
giúp em gấp:
Tóm tắt nội dung chính của 3 văn bản sau: Thánh Gióng, Sự Tích Hồ Gươm, Bánh chưng bánh giầy nêu sự kiện chi tiết và lí do lựa chọn : Thánh Gióng, Sự Tích Hồ Gươm, Bánh chưng bánh giầy
1: khi đọc 1 văn bản truyền thuyết, cần lưu ý đến những đặc điểm nào của thể loại này?
2: khi tóm tắt 1 văn bản bằng sơ đồ, cần lưu ý những điều gì?
3: bài học giúp em hiểu thêm những gì về lịch sử nước mình?
Lòng yêu nước của nhân dân ta được thể hiện như thế nào qua các truyền thuyết : Con Rồng Cháu Tiên; Bánh Chưng, Bánh Giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Sự Tích Hồ Gươm.
Qua những yếu tố tưởng tượng kì ảo ở các truyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên ,Bánh chưng bánh giầy,Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh ,Sự tích Hồ Gươm nhân dân ta muốn thể hiện thái độ hay bày tỏ nhữnh khát vọng ước mơ gì ?
Hãy nêu sự thật lịch sử trong các truyền thuyết:
1. Con Rồng cháu Tiên
2. Bánh chưng, bánh giầy
3.Sơn Tinh, Thủy Tinh
4. Thánh Gióng
5. Sự tích Hồ Gươm.
Gạch chân những truyền thuyết trong những tác phẩm kể dưới đây : Con Rồng cháu Tiên, Sọ Dừa; Thạch Sanh; Bánh chưng , bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Tấm Cám; Sự tích Hồ Gươm; Ông lão đánh cá và con cá vàng; Ếch ngồi đáy giếng;Thầy bói xem voi.
1 Chứng minh ba truyện Con Rồng cháu Tiên , bánh chưng bánh giầy , Thánh Gióng là truyền thuyết .
2 Truyện Thánh gióng đã sử dụng những chi tiết hoang đường kì ảo nào ?
kể về 1 câu chuyện truyền thuyết mà em yêu thích
(lưu ý :chọn 1 trong 3 :sự tích bánh chưng bánh giày ,thánh gióng, sự tích hồ gươm)
ngắn nha =))
kể lại một chuyện đã biết (truyền thuyết , cổ tích ) bằng lời văn của em
truyện sau : con rồng cháu tiên , bánh trưng bánh giầy , thánh gióng , sơn tinh thủy tinh , sự tích hồ gươm
sự tích bánh trưng bánh dày. truyện “Bánh chưng bánh giầy” thuộc thể loại nào?
A. Truyền thuyết về người anh hùng.
B. Truyền thuyết về thời kì dựng nước.
C. Truyền thuyết về địa danh.
D. Truyền thuyết giải thích nguồn gốc phong tục.
Chi tiết nào sau đây không liên quan đến lịch sử?
A. Giặc Ân nhiều lần xâm lấn bờ cõi
B. Lang Liêu được thần báo mộng
C. Tục làm bánh chưng, bánh giầy ngày Tết
D. Lang Liêu được nối ngôi vua.
Sau khi đọc văn bản “Bánh chưng bánh giầy”, em thấy truyện ca ngợi điều gì?
A. Giải thích nguồn gốc làm bánh
B. Đề cao trí tuệ, lòng hiếu thảo của người nông dân
C. Ý thức tôn kính tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán đẹp từ những điều giản dị, giàu ý nghĩa.
D. Cả 3 đáp án trên.