- Người mẹ không trực tiếp nói với con, vì người con đã ngủ. Nhưng nếu cho rằng người mẹ muốn nói chuyện với con thì đây là cách nói gián tiếp. - Người mẹ đang tâm sự với ai? Vừa tâm sự với con nhưng chủ yếu đang nói với chính mình, đang ôn lại những kí ức của mình -> độc thoại nội tâm. - Cách viết này có tác dụng làm nổi bật được tâm trạng và nhân vật bộc lộ được cảm xúc một cách chân thành sâu sắc, tăng thêm tính trữ tình biểu cảm.
Trong văn bản "Cổng trường mở ra", người mẹ đang tâm sự, nói lên hết nỗi lòng của mình về cậu con trai bé bỏng, và ngày mai là ngày khai trường của con mình. Tâm sự với chính bản thân mình, sự phát triển, lớn lên qua từng ngày của cậu bé ( cậu ý thức được bản thân mình, tự thu dọn đồ chơi....) Mẹ nhớ lại những kỉ niệm mà ngày xưa mẹ cũng đã từng trải qua, những hoài niệm, sự ấn tượng sâu sắc nhất trong thời đi học. Và hiểu biết của mẹ về giáo dục ở bên Nhật.
=> Người mẹ trong văn bản là người biết dạy bảo, hướng cho con đi trên con đường thành công rạng sáng nhất.
- Người mẹ không trực tiếp nói với con, vì người con đã ngủ. Nhưng nếu cho rằng người mẹ muốn nói chuyện với con thì đây là cách nói gián tiếp. - Người mẹ đang tâm sự với ai? Vừa tâm sự với con nhưng chủ yếu đang nói với chính mình, đang ôn lại những kí ức của mình -> độc thoại nội tâm.
- Cách viết này có tác dụng làm nổi bật được tâm trạng và nhân vật bộc lộ được cảm xúc một cách chân thành sâu sắc, tăng thêm tính trữ tình biểu cảm.
trong văn bản cổng trường mở ra, người mẹ đang nói với chính nội tâm của mình. Tuy nhiên cũng chính là nói với người con trai yêu quý của mình. Theo cách đó, người mẹ có thể bộc lộ cảm xúc của mình một cách chân thực nhất
_Chúc bạn học tốt_