Đổi: \(0,6\mu m=0,6.10^{-6}m\); \(1,2mm=1,2.10^{-3}m\)
Khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp là:
\(i=\dfrac{\lambda.D}{a}=\dfrac{0,6.10^{-6}.3}{1,2.10^{-3}}=1,5.10^{-3}m=1,5mm\)
D/S: \(1,5mm\)
Đổi: \(0,6\mu m=0,6.10^{-6}m\); \(1,2mm=1,2.10^{-3}m\)
Khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp là:
\(i=\dfrac{\lambda.D}{a}=\dfrac{0,6.10^{-6}.3}{1,2.10^{-3}}=1,5.10^{-3}m=1,5mm\)
D/S: \(1,5mm\)
Bài 8: Trong một thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khi nguồn sáng là ánh sáng đơn sắc có bước sóng , người ta đo khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 25,3 mm. Cho biết khoảng cách giữa hai khe là 0,200 mm và khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m. a. Tính bước sóng . b. Tính khoảng cách từ vân sáng bậc hai đến vẫn tối thứ tư ở cùng bên so với vân sáng trung tâm( vân sáng cách đều hai khe sáng).
Trong phòng thí nghiệm Young về giao thoa , hai khe hẹp cách nhau 0,5 mm .Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe cách màng quan sát là 1,5 mét . hai khe được chiếu đồng thời hai bức xạ có sóng lần lượt là 400 nm và 600 nm . Trên màng hình thu được hình ảnh giao thoa . Xác định khoảng cách từ vân sáng trung tâm tới vị trí vân sáng đầu tiên cùng màu với vân sáng trung tâm
Trên mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng bằng 1 cm. Trong vùng giao thoa, M là điểm cách hai nguồn các khoảng bằng 8 cm và 17 cm. Giữa M và đường trung trực của đoạn thẳng AM có số vân giao thoa cực tiểu bằng: A.9 B.8. C.7. D.11.
Cho một sợi dây có chiều dài ℓ = 0,45 m đang có sóng dừng với hai đầu OA cố định như hình vẽ. Biết đường nét liền là hình ảnh sóng tại t 1 , đường nét đứt là hình ảnh sóng tại t 2 = t 1 + T 4 . Khoảng cách xa nhất giữa hai bụng sóng liên tiếp trong quá trình dao động gần giá trị nào sau đây nhất
A. 20 cm
B. 30 cm
C. 10 cm
D. 40 cm
Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, hai nguồn cùng pha, cách nhau khoảng AB = 20 cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng λ = 1 cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước, CD vuông góc với AB tại M sao cho MA = 6 cm; MC = MD = 8 cm. Số điểm dao động cực tiểu trên CD?
Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Hình vẽ bên là hình dạng của một đoạn dây tại một thời điểm xác định. Trong quá trình lan truyền sóng, khoảng cách lớn nhất giữa hai phần tử M và N có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 8,5 cm.
B. 8,2 cm
C. 8,35 cm
D. 8,05 cm.
Hai điện tích điểm đặt trong không khí cách nhau 1 khoảng 30cm có lực lượng tác tĩnh giữa chúng là F .nếu nhúng chúng trong dầu có hằn số điện môi là 2,25 để lực tương tác giữa vẫn là F thì khoảng cách giữa các điện tích là bao nhiêu?
Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là 2 . 10 - 3 N . Nếu khoảng cách đó mà đặt trong môi trường điện môi thì lực tương tác giữa chúng là 10 - 3 N
a) Xác định hằng số điện môi
b) Để lực tương tác giữa hai điện tích đó khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong không khí thì khoảng cách giữa hai điện tích là bao nhiêu? Biết khoảng cách giữa hai điện tích này trong không khí là 20 cm
(1 điểm) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, khoảng cách từ màn quan sát đến hai khe hẹp là 1,25 m. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,64 μm và λ2 = 0,48 μm. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng cùng màu với nó gần nó nhất là bao nhiêu?
Trong thí nghiệm về giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp đặt tại A và B cách nhau 16 cm, dao động cùng pha cùng tần số 20 Hz theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng lan truyền trên mặt chất lỏng với tốc độ 60 cm/s. Ở mặt chất lỏng, M và N là hai điểm sao cho ABMN là hình thang cân có đáy MN dài 8 cm và đường cao dài 8 cm. Số điểm cực tiểu giao thoa trên đoạn thẳng AN là