Trong mặt phẳng Oxy, cho A( -2; 0) ; B( 5; -4) ; C( -5; 1). Tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành là:
A.D( -8; 5)
B. D( 5; 8)
C.D( 8; 5)
D.D( 8; -5) .
Trong mặt phằng tọa độ Oxy, cho điểm M'(4;2) Biết M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo vec tơ v → 1 ; 5 . Tìm tọa độ của điểm M.
A. (-3;-5)
B. (3;7)
C. (-5;7)
D. (-5;-3)
Cho a → = (-1;2), b → = (2;-7) Tọa độ của vec tơ a → - b → là:
A.(6; -9)
B. (4; -5)
C.(-6; 9)
D.( -6; -9)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ v → = - 1 ; 2 , A 3 ; 5 , B - 1 ; 1 và đường thẳng d có phương trình x – 2 y + 3 = 0 .
a. Tìm tọa độ của các điểm A' , B' theo thứ tự là ảnh của A, B qua phép tịnh tiến theo vecto v →
b. Tìm tọa độ của điểm C sao cho A là ảnh của C qua phép tịnh tiến theo vectơ v →
c. Tìm phương trình của đường thẳng d' là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo v .
Cho a → = (3;-4), b → = (-1;2) Tọa độ của vec tơ a → + b →
A.( 4; -2)
B. (4; -6)
C.(-4; 6)
D.( 2; -2)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(-1;2). Gọi B là ảnh của A qua phép tịnh tiến vectơ u → = ( 3 ; - 1 ) . Tọa độ của điểm B là
A. (4;-3)
B. (1;0)
C. (-4;3)
D. (2;1)
Trong mặt phẳng Oxy , cho các điểm A( 1; 3) ;; B( 4; 0) ; C( 2; -5). Tọa độ điểm M thỏa mãn M A → + M B → - 3 M C → = 0 → là
A.M( 1; -18)
B.M( 1 ;18)
C.M( 18; -1
D.M( -18; -1)
trong mặt phẳng tọa độ oxy cho tam giác ABC. Gọi D là chân đường phân giác kẻ từ A .tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và ABD lần lượt là I(2;1) và E(5/3;2). Phương trình AD:x-y=0 và điểm A có hoành độ lớn hơn 2. tìm tọa độ điểm A,B,C
Cho hai điểm A(1; 0) và B( 0 ;-2). Vec tơ A B → đối của vectơ có tọa độ là:
A.(-1; 2)
B.(-1; -2)
C.(1;2)
D. (1; -2).