Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lan Anh

Trong học tập, rèn luyện các kĩ năng địa lí thì bản đồ là

A. Cuốn sách giáo khoa.
B. Phương tiện. 
C. Bách khoa toàn thư.
D. Cẩm nang tri thức.

Câu 2. Yếu tố nào sau đây là thành phần của tự nhiên?

A. Trường, lớp.
B. Văn hóa.
C. Nhà xưởng.
D. Sinh vật.

Câu 3. Khi học tập ngoài thực địa, chúng ta cần chuẩn bị những vật dụng cần thiết nào sau đây?

A. Biểu đồ, sơ đồ, sách, vở, bút và kĩ năng thực địa.
B. Thiết bị xác định hướng, bản đồ, sổ ghi chép, bút.
C. Bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ, sổ ghi chép và bút bi.
D. Bản đồ trực tuyến, biểu đồ, bút, vở ghi chép, sách.

Câu 4. Để xác định hướng khi đang ở ngoài thực địa, chúng ta sử dụng công cụ nào sau đây?

A. Địa bàn.
B. Sách, vở.
C. Khí áp kế.
D. Nhiệt kế.

Câu 5. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng tự nhiên?

A. Công nhân xây nhà.
B. Xẻ núi làm đường.
C. Sạt lở ở đồi núi.
D. Đổ đất lấp bãi biển.

Câu 6. Trong học tập, bản đồ là một phương tiện để học sinh

A. học thay sách giáo khoa, sách bài tập.
B. học tập, rèn luyện các kĩ năng địa lí.
C. thư giãn sau khi học xong bài về nhà.
D. xác định vị trí các bộ phận lãnh thổ.

Câu 7. Thiết bị học địa lí nào sau đây thuộc thiết bị điện tử?

A. Bản đồ.
B. Biểu đồ.
C. Tranh, ảnh.
D. GPS.

Câu 8. Kho dữ liệu có cả hình ảnh, video và kiến thức phong phú là

A. bản đồ.
B. GPS.
C. bảng, biểu.
D. Internet.

Câu 9. Ưu điểm lớn nhất của bản đồ địa lí là cho người sử dụng thấy được đặc điểm nào sau đây?

A. Các hoạt động sản xuất nông nghiệp của con người.
B. Tình hình phân bố dân cư và các dịch vụ của con người.
C. Các dạng địa hình, sông ngòi, khí hậu, đất và sinh vật.
D. Sự phân bố cụ thể các đối tượng địa lí trong không gian.

Câu 10. Loại ảnh nào sau đây được sử dụng để vẽ bản đồ?

A. Ảnh nghệ thuật đường phố.
B. Ảnh chụp một vùng đồi núi.
C. Ảnh vệ tinh, hàng không.
D. Ảnh hàng hải, viễn thông.

⭐Hannie⭐
21 tháng 6 2022 lúc 21:18

Trong học tập, rèn luyện các kĩ năng địa lí thì bản đồ là

A. Cuốn sách giáo khoa.
B. Phương tiện. 
C. Bách khoa toàn thư.
D. Cẩm nang tri thức.

Câu 2. Yếu tố nào sau đây là thành phần của tự nhiên?

A. Trường, lớp.
B. Văn hóa.
C. Nhà xưởng.
D. Sinh vật.

Câu 3. Khi học tập ngoài thực địa, chúng ta cần chuẩn bị những vật dụng cần thiết nào sau đây?

A. Biểu đồ, sơ đồ, sách, vở, bút và kĩ năng thực địa.
B. Thiết bị xác định hướng, bản đồ, sổ ghi chép, bút.
C. Bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ, sổ ghi chép và bút bi.
D. Bản đồ trực tuyến, biểu đồ, bút, vở ghi chép, sách.

Câu 4. Để xác định hướng khi đang ở ngoài thực địa, chúng ta sử dụng công cụ nào sau đây?

A. Địa bàn.
B. Sách, vở.
C. Khí áp kế.
D. Nhiệt kế.

Câu 5. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng tự nhiên?

A. Công nhân xây nhà.
B. Xẻ núi làm đường.
C. Sạt lở ở đồi núi.
D. Đổ đất lấp bãi biển.

Câu 6. Trong học tập, bản đồ là một phương tiện để học sinh

A. học thay sách giáo khoa, sách bài tập.
B. học tập, rèn luyện các kĩ năng địa lí.
C. thư giãn sau khi học xong bài về nhà.
D. xác định vị trí các bộ phận lãnh thổ.

Câu 7. Thiết bị học địa lí nào sau đây thuộc thiết bị điện tử?

A. Bản đồ.
B. Biểu đồ.
C. Tranh, ảnh.
D. GPS.

Câu 8. Kho dữ liệu có cả hình ảnh, video và kiến thức phong phú là

A. bản đồ.
B. GPS.
C. bảng, biểu.
D. Internet.

Câu 9. Ưu điểm lớn nhất của bản đồ địa lí là cho người sử dụng thấy được đặc điểm nào sau đây?

A. Các hoạt động sản xuất nông nghiệp của con người.
B. Tình hình phân bố dân cư và các dịch vụ của con người.
C. Các dạng địa hình, sông ngòi, khí hậu, đất và sinh vật.
D. Sự phân bố cụ thể các đối tượng địa lí trong không gian.

Câu 10. Loại ảnh nào sau đây được sử dụng để vẽ bản đồ?

A. Ảnh nghệ thuật đường phố.
B. Ảnh chụp một vùng đồi núi.
C. Ảnh vệ tinh, hàng không.
D. Ảnh hàng hải, viễn thông.

(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
21 tháng 6 2022 lúc 21:20

Trong học tập, rèn luyện các kĩ năng địa lí thì bản đồ là

A. Cuốn sách giáo khoa.
B. Phương tiện. 
C. Bách khoa toàn thư.
D. Cẩm nang tri thức.

Câu 2. Yếu tố nào sau đây là thành phần của tự nhiên?

A. Trường, lớp.
B. Văn hóa.
C. Nhà xưởng.
D. Sinh vật.

Câu 3. Khi học tập ngoài thực địa, chúng ta cần chuẩn bị những vật dụng cần thiết nào sau đây?

A. Biểu đồ, sơ đồ, sách, vở, bút và kĩ năng thực địa.
B. Thiết bị xác định hướng, bản đồ, sổ ghi chép, bút.
C. Bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ, sổ ghi chép và bút bi.
D. Bản đồ trực tuyến, biểu đồ, bút, vở ghi chép, sách.

Câu 4. Để xác định hướng khi đang ở ngoài thực địa, chúng ta sử dụng công cụ nào sau đây?

A. Địa bàn.
B. Sách, vở.
C. Khí áp kế.
D. Nhiệt kế.

Câu 5. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng tự nhiên?

A. Công nhân xây nhà.
B. Xẻ núi làm đường.
C. Sạt lở ở đồi núi.
D. Đổ đất lấp bãi biển.

Câu 6. Trong học tập, bản đồ là một phương tiện để học sinh

A. học thay sách giáo khoa, sách bài tập.
B. học tập, rèn luyện các kĩ năng địa lí.
C. thư giãn sau khi học xong bài về nhà.
D. xác định vị trí các bộ phận lãnh thổ.

Câu 7. Thiết bị học địa lí nào sau đây thuộc thiết bị điện tử?

A. Bản đồ.
B. Biểu đồ.
C. Tranh, ảnh.
D. GPS.

Câu 8. Kho dữ liệu có cả hình ảnh, video và kiến thức phong phú là

A. bản đồ.
B. GPS.
C. bảng, biểu.
D. Internet.

Câu 9. Ưu điểm lớn nhất của bản đồ địa lí là cho người sử dụng thấy được đặc điểm nào sau đây?

A. Các hoạt động sản xuất nông nghiệp của con người.
B. Tình hình phân bố dân cư và các dịch vụ của con người.
C. Các dạng địa hình, sông ngòi, khí hậu, đất và sinh vật.
D. Sự phân bố cụ thể các đối tượng địa lí trong không gian.

Câu 10. Loại ảnh nào sau đây được sử dụng để vẽ bản đồ?

A. Ảnh nghệ thuật đường phố.
B. Ảnh chụp một vùng đồi núi.
C. Ảnh vệ tinh, hàng không.
D. Ảnh hàng hải, viễn thông.

phan thị huyền trang
21 tháng 6 2022 lúc 21:20

Trong học tập, rèn luyện các kĩ năng địa lí thì bản đồ là

A. Cuốn sách giáo khoa.
B. Phương tiện. 
C. Bách khoa toàn thư.
D. Cẩm nang tri thức.

Câu 2. Yếu tố nào sau đây là thành phần của tự nhiên?

A. Trường, lớp.
B. Văn hóa.
C. Nhà xưởng.
D. Sinh vật.

Câu 3. Khi học tập ngoài thực địa, chúng ta cần chuẩn bị những vật dụng cần thiết nào sau đây?

A. Biểu đồ, sơ đồ, sách, vở, bút và kĩ năng thực địa.
B. Thiết bị xác định hướng, bản đồ, sổ ghi chép, bút.
C. Bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ, sổ ghi chép và bút bi.
D. Bản đồ trực tuyến, biểu đồ, bút, vở ghi chép, sách.

Câu 4. Để xác định hướng khi đang ở ngoài thực địa, chúng ta sử dụng công cụ nào sau đây?

A. Địa bàn.
B. Sách, vở.
C. Khí áp kế.
D. Nhiệt kế.

Câu 5. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng tự nhiên?

A. Công nhân xây nhà.
B. Xẻ núi làm đường.
C. Sạt lở ở đồi núi.
D. Đổ đất lấp bãi biển.

Câu 6. Trong học tập, bản đồ là một phương tiện để học sinh

A. học thay sách giáo khoa, sách bài tập.
B. học tập, rèn luyện các kĩ năng địa lí.
C. thư giãn sau khi học xong bài về nhà.
D. xác định vị trí các bộ phận lãnh thổ.

Câu 7. Thiết bị học địa lí nào sau đây thuộc thiết bị điện tử?

A. Bản đồ.
B. Biểu đồ.
C. Tranh, ảnh.
D. GPS.

Câu 8. Kho dữ liệu có cả hình ảnh, video và kiến thức phong phú là

A. bản đồ.
B. GPS.
C. bảng, biểu.
D. Internet.

Câu 9. Ưu điểm lớn nhất của bản đồ địa lí là cho người sử dụng thấy được đặc điểm nào sau đây?

A. Các hoạt động sản xuất nông nghiệp của con người.
B. Tình hình phân bố dân cư và các dịch vụ của con người.
C. Các dạng địa hình, sông ngòi, khí hậu, đất và sinh vật.
D. Sự phân bố cụ thể các đối tượng địa lí trong không gian.

Câu 10. Loại ảnh nào sau đây được sử dụng để vẽ bản đồ?

A. Ảnh nghệ thuật đường phố.
B. Ảnh chụp một vùng đồi núi.
C. Ảnh vệ tinh, hàng không.
D. Ảnh hàng hải, viễn thông.


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Hà Minh Nghĩa
Xem chi tiết
Khánh Linh2009 .
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoài An
Xem chi tiết
Diễm Phương Nguyễn Huỳnh
Xem chi tiết
nguyễn thị ......
Xem chi tiết
tran ngoc nhi my
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Trong Vu
Xem chi tiết