Trong hai tổ hợp in đậm dưới đây, tổ hợp nào là từ ghép?
a, Bộ áo dài (1)này đẹp thật.
b, Áo dài (2)quá, không mặc được
=> Tổ hợp ở câu a là từ ghép
Trong hai tổ hợp in đậm dưới đây, tổ hợp nào là từ ghép?
a, Bộ áo dài (1)này đẹp thật.
b, Áo dài (2)quá, không mặc được
=> Tổ hợp ở câu a là từ ghép
Câu 1: Những trường hợp được in đậm sau đây có phải là từ đồng âm không? Tại sao?
cô nhi / cô bé; áo hoa / hoa cả mắt; chiên xù / xù lông.
Câu 2: Xác định và phân tích phương thức chuyển nghĩa của những trường hợp in đậm sau đây:
mưa gào gió thét, xì mũi, cứng đầu.
Bài 1: Gạch chân dưới các danh từ , động từ, tính từ có trong các từ in đậm trong đoạn văn và ghi rõ dưới các từ đó (DT, ĐT , TT):
Dòng sông / mới / điệu / làm sao
Nắng / lên / mặc / áo / lụa đào / thướt tha
Trưa / về / trời / rộng / bao la
Áo / xanh / sông / mặc / như là/ mới / may/
Hãy viết một đoạn văn lúc mùa hè và mùa đông em mặc áo và quần gì?Mình kể trước nhé.Khoảng 3 hoặc 4 dòng thôi nha.
Mùa hè,em mặc áo cộc hoặc váy ngắn/dài,mặc quần cộc hoặc mặc quần bikini hợp với con gái.Còn mùa đông,tôi mặc áo dài con bò và áo len hồng ,mặc áo khoác đỏ chất lượng cao,mặc quần dài con bò hoặc quần màu xanh.
Chào bạn.Lại là tôi Munka đây.
Bài 1:
Tìm từ 2 tiếng trong các câu sau:
- Nụ hoa xanh màu ngọc bích.
- Đồng lúa rộng mênh mông.
- Tổ quốc ta vô cùng tươi đẹp.
Bài 2:
Tìm các từ phức trong các kết hợp được in đậm dưới đây:
Vườn nhà em có rất nhiều loài hoa: hoa hồng, hoa cúc, hoa nhài,... Màu sắc của hoa cũng thật phong phú: hoa hồng, hoa vàng, hoa trắng ,...
Bài 3:
Chép lại đoạn thơ sau rồi gạch 1 gạch dưới các từ phức:
Em mơ làm mây trắng
Bay khắp nẻo trời cao
Nhìn non sông gấm vóc
Quê mình đẹp biết bao.
Bài 2:
Điền các tiếng thích hợp vào chỗ trống để có:
a) Các từ ghép:
- mềm .....
- xinh.....
- khoẻ.....
- mong....
- nhớ..... -
- buồn.....
b) Các từ láy:
- mềm.....
- xinh.....
- khoẻ.......
- mong.....
- nhớ.....
- buồn.....
Bài 3:
“Tổ quốc” là 1 từ ghép gốc Hán (từ Hán Việt). Em hãy:
- Tìm 4 từ ghép trong đó có tiếng “tổ ”.
- Tìm 4 từ ghép trong đó có tiếng “quốc ’’.
Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày? Hãy lựa chọn những ý trả lời đúng dưới đây.
Nắng lên sông mặc áo lụa đào
Buổi trưa sông mặc áo màu nâu
Chiều sông mặc áo màu vàng
Đêm sông mặc áo nhung tím lấp lánh ánh trăng sao
Khuya sông mặc áo hồng
Sáng ra sông mặc áo hoa bưởi trắng
Chia các từ ghép sau thành hai loại: rừng núi, làng xóm, tranh cãi, học gạo, học tập, ăn sáng, núi lửa, quần áo, áo khoác, mỏng dính
a) Từ ghép có nghĩa phân loại
b) Từ ghép có nghĩa tổng hợp
Câu 2: Xác định từ loại trong các từ được gạch chân sau đây:
a. Anh ta đã đồng ý với lời đề nghị của tôi. Nhưng cái cách đồng ý của anh ta thật khó chịu. b. Tôi vừa mua chiếc áo này, nhưng do không thử nên về nhà tôi mặc không vừa. c. Nhà lắm khách quá/Anh ta yêu cậu lắm đấy. d. Tôi nói vậy nhưng xin anh đừng để bụng/ Tôi hút thuốc chỉ để giảm căng thẳng. Trả lời giúp mình với nhé
Câu văn sau có mấy động từ: Bác rướn mình đưa chiếc vòi dài đỡ được cả hai xuống an toàn.
Có 1 động từ
Có 2 động từ
Có 3 động từ
Có 4 động từ
Từ nào là từ ghép tổng hợp?
Thỏ
loài vật
Sóc
Voi
Nhóm nào sau đây chứa tất cả các từ là từ láy?
rạng rỡ, chót vót, sung sướng, vắt vẻo, vội vàng, nấu nướng
rạng rỡ, chót vót, sung sướng, vắt vẻo, vội vàng, cuối cùng
rạng rỡ, chót vót, sung sướng, vắt vẻo, vội vàng, bền bỉ
rạng rỡ, chót vót, sung sướng, vắt vẻo, vội vàng, cành cây
HOA NGHỆ
Mẹ kể hồi ấy, mẹ còn bé lắm, mới mười hai tuổi, chạy tản cư ra vùng tự do với bà. Một mình ông ở lại xóm này, một túp lều, một niêu đất, nhà cửa Tây đã đốt sạch. Ông để râu dài, mặc quần áo rách, lấy nghề bắt chuột làm nghề hợp pháp, che mắt địch. Ông đi đây đi đó trinh sát, đưa tin cho cán bộ ta. Chúng nó bắt ông lên bốt mấy lần, tra khảo, đánh đập nhưng không sao tìm ra chứng cớ, lại phải tha. Góc vườn kia – nơi bây giờ mẹ vẫn trồng nghệ - dưới chân bụi nghệ là nơi ông cất giấu tài liệu của Đảng. Cái thùng sắt bí mật của ông tuyệt đối an toàn, và nơi ông cất giấu nó nổi tiếng đến nỗi các bác Huyện ủy sau này cứ gọi đùa ông là cụ Đồng Nghệ vì khóm nghệ, hoa nghệ là tín hiệu liên lạc của ông với Đảng trong suốt thời kì đen tối.
Tuấn ngồi xuống bậu cửa, kính cẩn ngắm nhìn hình ảnh ông lồng trong khung kính. Ông hiền lành thế kia, ai mà biết được ông đã tận tụy hi sinh như thế. Bao giờ nghệ ra hoa, Tuấn sẽ cắt hoa nghệ cúng ông. Phải rồi, hoa nghệ mỏng manh dịu mát như cánh hoa bèo, thật vô danh, thật khiêm tốn, nhưng tinh khiết và cao quý. Đúng rồi, hoa nghệ chính là tượng trưng cho cuộc đời chiến đấu của ông.
( Vũ Tú Nam)
Câu 6: Trong câu: “Tuấn ngồi xuống bậu cửa, kính cẩn ngắm nhìn hình ảnh ông lồng trong khung kính.” Em hiểu thế nào là “kính cẩn” là gì?
Câu 7: Gạch dưới chủ ngữ, vị ngữ trong câu “Bao giờ nghệ ra hoa, Tuấn sẽ cắt hoa nghệ cúng ông.”
- Chủ ngữ:………………………………………………………………….
- Vị ngữ:……………………………………………………………………..
Câu 8: Câu “Góc vườn kia – nơi bây giờ mẹ vẫn trồng nghệ - dưới chân bụi nghệ là nơi ông cất giấu tài liệu của Đảng.” dấu gạch ngang dùng để:
………………………………………………………………………………………
Câu 9: Câu “Tuấn ngồi xuống bậu cửa, kính cẩn ngắm nhìn hình ảnh ông lồng trong khung kính”. Thuộc kiểu câu gì?...........................................................................