Nhớ nước đau longf con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Bạn tham khảo nhé!
Nhớ nước đau longf con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Bạn tham khảo nhé!
Trong bài thơ Những Cánh Buồm, câu thơ " Cha mượn cho con buồm trắng nhé/Để con đi... " thể hiện mong ước của người con. Em hãy tưởng tượng mình là người con trong bài thơ này, viết một đoạn văn ( khoảng 200 chữ) trong đó có sử dụng từ đa nghĩa chia sẻ với mọi người về những " bến bờ" mà " cánh buồm trắng" của em sẽ đến
chép mạng= báo cáo
Tình cảm, cảm xúc của nhân vật “tôi” với cậu bé trong đoạn trích trên như thế nào? Hãy giúp mình nhé!
Câu 1: (3 điểm) Hãy chỉ ra phép nhân hóa trong những câu thơ sau. Cho biết phép nhân hóa được tạo ra bằng cách nào và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong mỗi câu.
\a. Ông trời nổi lửa đằng đông Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay. (Trần Đăng Khoa, Buổi sáng nhà em)
b. Chớp Rạch ngang trời Khô khốc. Sấm Ghé xuống sân Khanh khách cười. (Trần Đăng Khoa, Mưa)
Câu 2: (2 điểm) a. Chép tiếp ba câu thơ để hoàn thành khổ thơ sau và cho biết khổ thơ được trích từ bài thơ nào, tác gải là ai? " Rồi Bác đi dém chăn .................................... .................................... ....................................."
b. Em có cảm nhận gì về tấm lòng của Bác qua khổ thơ trên?
Câu 3: (5 điểm) Em hãy viết bài văn tả một người thân mà em yêu thương và gẫn gũi nhất trong gia đình
viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu kể về gia đình em, trong đó có sử dụng số từ và lượng từ
sáng tác 1 tác phẩm (câu chuyện hoặc bài thơ) nhằm khuyến khích mọi người đọc sách ( ko quá 10000 từ)
Chỉ ra cặp từ trái nghĩa trong câu thơ và cho biết tác dụng của việc sd cặp từ trái nghĩa đó :
Bảy nổi ba chìm với nước non
1. Đoạn thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Phân tích cái hay của đoạn thơ.
Bên ruộng lúa xanh non
Những chị lúa phất phơ bím tóc
Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cò trắng
Khiêng nắng
Qua sông
Cô gió chăn mây ra đồng
Bác Mặt trời đạp xe qua đỉnh núi
Có vẻ vui tươi
Nhìn chúng em nhăn nhó cười.
2. Mở đầu nhà thơ "Nhớ con sông quê hương", nhà thơ Tế Hanh có viết:
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi bóng những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng.
Phân tích cái hay, cái đẹp của đoạn thơ.
3. Em hãy chỉ ra những chi tiết đặc biệt trong truyền thuyết "Thánh Gióng". Viết một đoạn văn nêu ý nghĩa của chúng.
4. Gươm thần là một nhân vật vô cùng quan trọng trong "Sự tích Hồ Gươm". Em hãy nêu cảm nghĩ của em về nhân vật này.
5. Em hãy phân tích ý nghĩa của những chi tiết thần thoại, kỳ lạ trong truyện"Thạch Sanh"
Dựa vào hình ảnh được gợi ra từ bài thơ hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha con đi dạo trên biển thành một đoạn văn
đọc các câu dưới đây và cho biết câu nào mắc lỗi lặp từ
1, tre giữ làng, giữ nc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúy chín. tre hi sinh để bảo vệ con người. tre, anh hùng lao động ! tre, anh hùng chiến đấu! (thép mới)
2, chuyện thạch sanh đã thể hiện cuộc đời thạch sanh và những chiến công của thạch sanh
3, quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thanh, lớn lên