Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là:
A. gương phẳng
B. gương cầu
C. thấu kính
D. cáp dẫn sáng trong nội soi y học
Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là:
A. gương phẳng.
B. gương cầu.
C. thấu kính.
D. cáp dẫn sáng trong nội soi y học.
Cáp quang dùng để nội soi trong y học là ứng dụng của hiện tượng
A. giao thoa sóng ánh sáng.
B. tán sắc ánh sáng
C. phản xạ toàn phần
D. nhiễu xạ ánh sáng
Hiện tượng phản xạ toàn phần không ứng dụng trong:
A. Chế tạo cáp quang
B. Chế tạo máy quang phổ
C. Nội soi trong y tế
D. Chế tạo kính tiềm vọng
Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là
A. gương phẳng
B. gương cầu
C. cáp dẫn sáng trong nội soi.
D. thấu kính
Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là:
A. gương phẳng.
B. gương cầu.
C. cáp dẫn sáng trong nội soi.
D. thấu kính.
Hiện tượng phản xạ toàn phần được ứng dụng để làm
A. sợi quang học
B. kính lúp
C. kính hiển vi
D. sợi phát quang
Hiện tượng phản xạ toàn phần được ứng dụng để làm
A. sợi quang học.
B. kính lúp.
C. kính hiển vi.
D. sợi phát quang.
Cho các kết luận sau về sự phóng xạ
(1) Phóng xạ là một loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
(2) Phương pháp chụp X quang trong y tế là một trong ứng dụng của hiện tượng phóng xạ
(3) Tia phóng xạ g được dùng để chữa bệnh còi xương
(4) Tia phóng xạ a có bản chất là dòng hạt nhân
(5) Độ phóng xạ của một chất không phụ thuộc vào điều kiện môi trường xung quanh
Các kết luận đúng là
A. (1), (4) và (5)
B. (1), (2), và (4)
C. (3) và (5)
D. (2) và (3)