Bốn câu thơ đầu bài “Tôi yêu em” của Pu-skin nói về mâu thuẫn nào trong con người nhân vật trữ tình?
A. Mâu thuẫn giữa khát vọng và hoàn cảnh.
B. Mâu thuẫn giữa lí trí và tình cảm.
C. Mâu thuẫn giữa tình yêu và tình thương.
D. Mâu thuẫn giữa khả năng và hiện thực.
Mâu thuẫn trong con người nhân vật trữ tình thể hiện điều gì ở nhân vật trữ tình trong bài thơ “Tôi yêu em” của Pu-skin?
A. Có khát vọng được đồng cảm.
B. Có khát vọng được giúp đỡ mọi người.
C. Có khát vọng được tự do.
D. Có khát vọng được yêu mãnh liệt.
Tình cảm của nhân vật "em" được hé mở trong bốn câu thơ đầu bài “Tôi yêu em” của Pu-skin qua những từ nào ở bản dịch nghĩa?
A. "Tình yêu, chưa lụi tắt hoàn toàn".
B. "Băn khoăn, buồn".
C. "Chưa lụi hoàn toàn, mong".
D. "Mong, chẳng muốn."
Quan niệm tình yêu nào phù hợp nhất được thể hiện trong bài thơ “Tôi yêu em” của Pu-skin?
A. Tình yêu phải có sự khéo léo, tế nhị.
B. Tình yêu phải có sự vị tha, rộng lượng.
C. Tình yêu phải có sự chân thành, cao thượng.
D. Tình yêu phải có sự đắm say, mãnh liệt.
Mâu thuẫn trong con người nhân vật trữ tình ở 4 câu thơ đầu (ở bài thơ “Tôi yêu em”) thể hiện điều gì ở anh ta?
A. Có khát vọng được tự do
B. Có khát vọng được yêu mãnh liệt
C. Có khát vọng được đồng cảm
D. Có khát vọng được giúp đỡ mọi người
Nhận định sau đây về bài thơ Thương vợ đúng hay sai?
“Với tình cảm thương yêu, quý trọng, tác giả đã ghi lại một cách xúc động, chân thực hình ảnh người vợ tần tảo, giàu đức hi sinh. Thương vợ là bài thơ tiêu biểu cho thơ trữ tình của Trần Tế Xương: cảm xúc chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc.”
A. Đúng
B. Sai
Từ "lúc, khi" được Pu-skin sử dụng trong câu thứ 6 bài “Tôi yêu em” diễn tả điều gì ở nhân vật trữ tình?
A. Sự âm thầm chờ đón tình yêu.
B. Những đổi thay trong cảm xúc, tình cảm.
C. Nỗi đau đớn đến tuyệt vọng.
D. Sự hi vọng đến tuyệt vọng.
Bài thơ gợi cho anh (chị) những cảm nghĩ gì về tâm hồn Pu-skin và về tình yêu?