Bài 10. Một số muối quan trọng

Sách Giáo Khoa

Trộn 30ml dung dịch có chứa 2,22 g CaCl2 với 70 ml dung dịch có chứa 1,7 g AgNO3.

a) Hãy cho biết hiện tượng quan sát được và viết phương trình hóa học.

b) Tính khối lượng chất rắn sinh ra.

c) Tính nồng độ mol của chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng. Cho rằng thể tích của dung dịch thay đổi không đáng kể.

Hai Binh
28 tháng 4 2017 lúc 19:26

Phương trình phản ứng

CaCl2 (dd) + 2AgNO3 -> 2AgCl (r ) + Ca(NO3)2 (dd)

a) Hiện tượng quan sát được: Tạo ra chất không tan, màu trắng, lắng dần xuống đáy cốc đó là AgCl

b) Đáp số

mAgCl=1,435 gam

c) Trong 30 + 70 = 100 (ml) dd sau phản ứng có chứa 0,02 – 0,05 =0,015 (mol) CaCl2 dư và 0,005 mol Ca(NO3)2

Do vậy ta có

CMCaCl2=0,15M và CMCa(NO3)2 = 0,05 M.


Bình luận (0)
Đỗ Thanh Tùng
14 tháng 10 2020 lúc 20:22

a) Phương trình phản ứng CaCl2(dd) + 2AgNO3 → 2AgCl (r) + Ca(NO3)2 (dd)

Hiện tượng quan sát được: Tạo ra chất không tan, màu trắng, lắng dần xuống đáy cốc đó là AgCl

b) MCaCl2 = 40 + 35,5. 2 = 111g/mol ; MAgNO3 = 108 + 14 + 16.3 = 170g / mol

Giải bài tập Hóa học lớp 9 | Giải hóa lớp 9

Tỉ lệ mol: 0,02/1 > 0,01/2 ⇒ AgNO3 phản ứng hết, CaCl2 dư.

Theo pt: nAgCl = nAgNO3 = 0,01 (mol) ⇒ mAgCl = 0,01. 143,5 = 1,435 (g)

c) Chất còn lại sau phản ứng: Ca(NO3)2 và CaCl2 dư

Theo pt:

Giải bài tập Hóa học lớp 9 | Giải hóa lớp 9

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
thu thủy
Xem chi tiết
Hà Phương Linh
Xem chi tiết
lam nguyễn lê nhật
Xem chi tiết
nhannhan
Xem chi tiết
Hoàng Bảo
Xem chi tiết
Phan Thành Tâm
Xem chi tiết
qư123
Xem chi tiết
lam nguyễn lê nhật
Xem chi tiết
Nhã Linh
Xem chi tiết