Cho câu văn sau: “ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có” a.Cho biết câu văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? b.Trong câu văn trên, tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ nào? c. Từ đó tác giả khẳng định công dụng của văn chương như thế nào
hãy viết một đoạn văn chứng minh luận điểm Văn chương gây cho ta những tình cảm không có và luyện những tình cảm ta sẵn có
viết BÀI VĂN chứng minh:"văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có,luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có" bài văn dài hơn 3 trang (giúp mk ik , mk rất rất rất cần các bạn giúp
"Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có..."
a. Câu văn trên được trích trong văn bản nào? Của ai?
b. Trong câu văn trên, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? Từ đó tác giả khẳng định tác dụng của văn chương như thế nào?
1.Trong bài ''Ý nghĩa văn chương'' Hoài Thanh có quan niệm: '' Văn chương là hình dung sự sống muôn hình vạn trạng''. Qua văn bạn ''Nam quốc sơn hà'' em hãy làm sáng tỏ quan niệm đó .
2.Qua những câu hát về gia đình, tình yêu quê hương đất nước em hãy làm sáng tỏ quan niệm của Hoài Thanh: ''Văn chương gây cho ta những cảm xúc ta không có, luyện cho ta những tình cảm sẵn có
Giúp mình 1 trong 2 đề được không mọi người
đọc bài "tiếng gà trưa" và trả lời:
1. Tiếng gà vọng vào tâm trí tác giả trong thời điểm cụ thể nào?
2. tại sao âm thanh tiếng gà trưa lạ có thể gợi những cảm xúc đó của con người?
3. Chi tiết bà mắng cháu gợi cho ta những cảm nghĩ về tình bà cháu?
4. trong kỉ niệm tuổi thơ của cháu, hình ảnh bà hiện lên với những đức tính cao quý nào?
5. sau khi học xong bài tiếng gà trưa thì ở văn bản này tình cảm sâu sắc nào được bộc lộ?
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Rừng tô điểm cho đất nước, dạy cho người ta hiểu được cái đẹp và cho người ta cảm giác về sự vĩ đại. Rừng làm cho khí hậu được ôn hòa… Tại sao lại phá rừng đi? Những cánh rừng nước Nga đang rên xiết dưới lưỡi rìu, hàng triệu cây bị chết, hang thú vật, tổ chim muông trống rỗng chẳng còn gì; sông ngòi bị cát bụi và khô cạn dần, những phong cảnh tuyệt diệu mãi mãi mất hẳn đi… Phải là hạng người man rợ mới điên cuồng đem tống vào lò sưởi đốt tất cả những của cải đẹp đẽ đó, mới đang tâm phá hoại tất cả những cái mà chúng ta không thể nào tạo ra được…”
(Ngữ văn 7- tập 2, trang 59)
Câu 2: Tìm câu rút gọn trong đoạn văn trên và cho biết đó là câu rút gọn thành phần nào? Nêu tác dụng.
Câu 3: Câu: “Rừng làm cho khí hậu được ôn hòa.” là câu bị động hay chủ động. Hãy biến đổi thành câu ngược lại.
Câu 4: Câu văn: “Những cánh rừng nước Nga đang rên xiết dưới lưỡi rìu, hàng triệu cây bị chết, hang thú vật, tổ chim muông trống rỗng chẳng còn gì; sông ngòi bị cát bụi và khô cạn dần, những phong cảnh tuyệt diệu mãi mãi mất hẳn đi…” sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng.
Phần II: Tập làm văn
Câu 1 : Viết đoạn văn chứng minh rừng có vai trò to lớn đối với đời sống của con người.
ĐỀ 1
Câu 1:(4đ)
Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau:
" Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, ko có gì lạ hết. AI bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm đc trai thương gái, ai cấm đc mẹ yêu con; ai cấm đc cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết đc ng mê luyến mùa xuân."
( Mùa xuân của tôi- Vũ Bằng)
Câu 2: Phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ đc sd trong đoạn thơ sau:
" A! Cuộc sống thật là đáng sống
Đời yêu tôi. Tôi lại yêu đời
Tất cả cùng tôi. Tôi với muôn người
Chỉ là một. Nên cũng là vô số."
( một nhành xuân- Tố Hữu)
Câu 3: " Văn chương gây cho ta những tình cảm ta ko có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có" ( ý nghĩa văn chương- Hoài Thanh)
Bằng những dẫn chứng cụ thể, em hãy chứng minh cho ý kiến trên.
Hãy viết đoạn văn nghị luận làm sáng tỏ luận điểm đọc sách giúp ta cảm thông với con người