Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Minh Hoàng

"Trên tàu thủy có 45 con cừu, 5 con bị rơi xuống nước. Hỏi ông thuyền trưởng bao nhiêu tuổi?"

Nguyễn Thị Thắm
21 tháng 9 2016 lúc 16:54

40 tuổi

Ngọc Mai
16 tháng 1 2017 lúc 20:00

onh thuyen truong 40 tuoi

đỗ trung kiên
16 tháng 1 2017 lúc 20:01

ko thể tính được vì bạn ra đầu bài sai .chọn mình nhé.mà ko phải 40 đâu cậu lên mạng biết liền ý mà

Bùi Lê Thiên Dung
16 tháng 1 2017 lúc 20:02

40 tuổi tk m nhé

Ice
16 tháng 1 2017 lúc 20:03

Toán troll trên mạng có từ 3 năm trước thì phải

Trả lời: Cừu với ông thuyền trưởng liên quan gì nhau

Hoang thi anh tuyet
16 tháng 1 2017 lúc 20:18

45 năm tuổi

Đinh Văn Dũng
23 tháng 1 2017 lúc 19:28

mấy thánh cứ đăng như này ko sợ ban quản lý khóa nick à?

khoa lơ
8 tháng 3 2017 lúc 10:04

Để giúp các con tự tin làm các bài toán có lời văn, chúng tôi xin chia sẻ hai nguyên tắc dạy con giải các bài toán có lời văn.

1) Nguyên tắc thứ nhất: Hiểu bài toán.

Lấy hai ví dụ sau:

      Ví dụ 1a: Mai có 20 nhãn vở. Lan có nhiều hơn Mai 10 nhãn vở. Hỏi Lan có bao nhiêu nhãn vở?

      Ví dụ 1b: Mai có 20 nhãn vở và nhiều hơn Lan 10 cái nhãn vở. Hỏi Lan có bao nhiêu nhãn vở?

Rất nhiều học sinh làm sai ví dụ 1b ở trên do không hiểu chính xác bài toán mà chỉ dựa trên cụm từ "nhiều hơn" (giống như bài toán "Tuổi ông thuyền trưởng" ở trên). Trong các ví dụ này, phụ huynh nên đặt các câu hỏi để hình thành khả năng phân tích và hiểu bài toán cho học sinh: (1) bài toán đề cập đến những ai? (Mai, Lan), (2) Bài toán hỏi gì? (Nhãn vở của Lan), (3) Bài toán đã cho biết gì? (Số nhãn vở của Mai: 20 chiếc),  (4) Ai nhiều hơn, ai ít hơn? 

Khi trả lời được các câu hỏi trên, chắc chắn học sinh sẽ hiểu chính xác bài toán cho biết cái gì và hỏi cái gì, từ đó có câu trả lời đúng. Tuy nhiên làm thế nào để hình thành được thói quen nhìn bài toán dưới các góc nhìn khác nhau như vậy. Chắc chắn điều này không phải là dễ và không tự nhiên mà có, bố mẹ phải tập cho các con thông qua các bài toán gần gũi với cuộc sống của các con. Đổi lại, các con sẽ có khả năng phân tích bài toán, nhìn vấn đề dưới nhiều khía cạch khác nhau. Đây là kỹ năng quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến sự thành công của các con sau này. 

2) Nguyên tắc thứ hai: học từ dễ đến khó.

Rất nhiều học sinh lúng túng khi gặp bài toán sau:

      Ví dụ 2: Tính tổng của số lớn nhất có hai chữ số khác nhau và số nhỏ nhất có hai chữ số?

Lý do học sinh thấy khó là câu trong bài toán khá phức tạp. Tuy nhiên nếu chúng ta cho học sinh làm lần lượt các câu sau thì bài toán trên sẽ dễ hơn cho các con:

     - Tính tổng của hai số 10 và 20? (Câu này nhằm định hình cho học sinh biết mẫu câu "tổng của [số thứ nhất] và [số thứ hai])

     - Số lớn nhất có hai chữ số khác nhau là số nào? (98)

     - Số bé nhất có hai chữ số là số nào? (10)

 Khi các con đã biết làm 3 bài toán trên thì phụ huynh có thể đặt câu hỏi gợi ý:  

       Bài toán tính tổng của số nào và số nào?

Và cũng có thể sử dụng khuôn mẫu này kết hợp với các kí hiệu [ và ] để phân tích câu hỏi ban đầu: 

     "Tính tổng của [số lớn nhất có hai chữ số khác nhau] và [số nhỏ nhất có hai chữ số]?"

Khi đó học sinh sẽ hiểu bài toán: Tính tổng của hai số: số thứ nhất là số lớn nhất có hai chữ số khác nhau (là số 98) và số thứ hai là số nhỏ nhất có hai chữ số (là số 10).

Bùi Hùng Minh
20 tháng 3 2019 lúc 22:58

Ko thể xác định tuổi ông ta


Các câu hỏi tương tự
hoàng ngọc thiên bình
Xem chi tiết
Phan Thị Mỹ Uyên
Xem chi tiết
Megurine Luka
Xem chi tiết
Bùi Tuấn Hưng
Xem chi tiết
Dương Quân Hảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Phương Linh
Xem chi tiết
Millefiori Firianno Bisc...
Xem chi tiết
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Fan của Doraemon
Xem chi tiết