ĐỀ 3. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới.
“Tôi rất khiêm tốn nhưng cũng rất kiên quyết đề nghị mở ra một nhà băng lưu trữ trí nhớ có thể tồn tại được sau thảm họa hạt nhân. Để cho nhân loại tương lai biết rằng sự sống đã từng tồn tại ở đây, bị chi phối bởi đau khổ và bất công nhưng cũng đã từng biết đến tình yêu và biết hình dung ra hạnh phúc. Để cho nhân loại tương lai hiểu điều đó và làm sao cho ở mọi thời đại, người ta đều biết đến tên thủ phạm đã gây ra những lo sợ, đau khổ cho chúng ta, đã giả điếc làm ngơ trước nhũng lời khẩn cầu hòa bình,
những lời kêu gọi làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn, để mọi người biết rằng bằng những phát minh dã man nào, nhân danh những ti tiện nào, cuộc sống đó đã bị xóa bỏ khỏi vũ trụ này ”.
(“Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” – G.G. Mác- két).
Câu hỏi
a. G.G. Mác- két đã lên án điều gì trong văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”?
b. Gạch chân dưới các trạng ngữ trong đoạn văn trên.Việc tách các trạng ngữ thành câu riêng trong đoạn văn có tác dụng gì?
c. Lấy chủ đề “Khát vọng hòa bình”, em hãy triển khai thành một đoạn văn diễn dịch dài khoảng 10 đến 12 câu.
Cho câu thơ:
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Tìm biện pháp tu từ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ dưới đây:
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học.
Trường hợp nào dưới đây không phải là độc thoại?
A.Về làm gì cái làng ấy nữa.
B.- Hà, nằng gớm, về nào...
C.Cực nhục chưa, cả làng Việt gian!
D.- Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ?
Đọc phần trích dưới đây rồi lời câu hỏi:
Các em thấy không? Theo cái lí lẽ bình thường thì khi một điều gì khủng khiếp đang xảy ra, người ta sẽ phải lo cho mình trước nhất. Nhưng đất nước mình không làm như vậy. Ngoại trừ một số đó rất ít người thừa nước đục thả câu, tích trữ và nâng giá khẩu trang để trục lợi, thì còn lại là tất cả những người có trách nhiệm đang làm những việc rất nhân văn và không có bất cứ công dân của một quốc gia nào làm được.
Dưới sự chỉ đạo của Đảng, Chính phủ đã ra tuyên bố: "chống dịch như chống giặc", kèm theo một lời hiệu lệnh: "Trong cuộc chiến này sẽ không có ai phải ở lại phía sau", để từ đó, chúng ta viết tiếp được bao điều kỳ diệu về dân tộc của mình. Trong lúc nhân dân các nước Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ biểu tình không cho người dân của nước họ từ vùng dịch trở về thì chính phủ ta lại tuyên bố một câu đơn giản "sẵn sàng đón bà con về nước".
Chúng ta đón 950 công dân ta trở về rồi chăm sóc tập trung trong các doanh trại để thực hiện cách ly và theo dõi với chế độ ăn uống, ngủ nghỉ rất chu đáo. Rất nhiều những chiến sĩ phải vào rừng ở với thái độ rất vui vẻ và tự nguyện để nhường doanh trại của mình cho đồng bào mới về từ vùng dịch.
(Trích bức tâm thư của cô giáo Chu Ngọc Thanh, giáo viên trường THCS Hùng Vương, huyện IaGrai, tỉnh Gia Lai - https://giaoducthoidai.vn)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong phần trích nói trên?
Câu 2: Hãy cho biết nội dung chính của phần trích .
Câu 3: Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của câu nói “Trong cuộc chiến này sẽ không có ai phải ở lại phía sau"?
Câu 4: Qua phần trích, nêu thông điệp có ý nghĩa nhất đối với em?Vì sao?
phân tích nhân vật Thúy Kiều trong đoạn thơ sau:” tưởng người dưới nguyệt chén đồng... Âm âm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”
Mẹ cùng cha công tác bận chưa về
cháu ở cùng bà , bà bảo cháu nghe
bà dạy cháu làm , bà chăm cháu học
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc
tu hú ơi! chẳng đến ở cùng bà
kêu hoài trên những cánh đồng xa ?
tìm biện pháp tu từ trong đoạn văn trên
Viết một đoạn văn khoảng 12- 15 câu theo phép lập luận quy nạp làm rõ những phẩm chất của Kiều được thể hiện ở đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động (gạch dưới câu bị động)
C1: phần được in đậm:'' Có gì lại bảo:' đi cho bọn trinh sát, chúng nó ở trên đó vắng'' là thành phần gì
C2: in đậm dưới thành phần trạng ngữ trong câu:
'' đến lúc chia tay, mang ba lô trên vai, sau khi bắt hết mọi người, anh Sáu mới đưa mắt nhìn con, thấy nó đứng trong góc nhà''.
C3: câu:'' bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ ra, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi!''. là kiểu câu nào?
giúp mk vs!!!!!!!!
C1: phần được in đậm:'' Có gì lại bảo:' đi cho bọn trinh sát, chúng nó ở trên đó vắng'' là thành phần gì
C2: in đậm dưới thành phần trạng ngữ trong câu:
'' đến lúc chia tay, mang ba lô trên vai, sau khi bắt hết mọi người, anh Sáu mới đưa mắt nhìn con, thấy nó đứng trong góc nhà''.
C3: câu:'' bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ ra, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi!''. là kiểu câu nào?
giúp mk vs!!!!!!!!