Cho hình chóp tam giác đều S.ABCD, cạnh đáy bằng a. Mặt bên tạo với mặt đáy một góc 60. Tính thể tích V của hình chóp S.ABCD. A)a³✓3/2 B)a³✓3/6 C)a³✓3/12 D)a³✓3/24
Tính thể tích của hình hộp ABCD.A'B'C'D' biết rằng AA'B'D' là tứ diện đều cạnh bằng a.
A. a 3 2 2
B. a 3 2 4
C. a 3 3 2
D. a 3 2
cho hình lăng trụ ABCDA'B'C'D' đáy là hình thoi cạnh A tâm O, góc ABC=120°. góc giữa AA' và đáy là 60°. A' cách đều A,B,D. Tính thể tích ABCDA'B'C'D'
Tính thể tích V của khối nón ngoại tiếp hình tứ diện đều có cạnh bằng a (khối nón có đỉnh là một đỉnh của tứ diện và có đáy là hình tròn đi qua 3 đỉnh còn lại của tứ diện).
Tính thể tích V của khối nón ngoại tiếp hình tứ diện đều có cạnh bằng a (khối nón có đỉnh là một đỉnh của tứ diện và có đáy là hình tròn đi qua 3 đỉnh còn lại của tứ diện).
Cho hình chóp S.ABC đáy ABC là tam giác vuông tại C, có cạnh AB a = , cạnh bên SA vuông góc mặt phẳng đáy và SA a = 3 . Tính thể tích V khối cầu ngoại tiếp hình chóp.
A. V= 2 2 3 3 a .
B. V= 3 4a .
C. V= 32 3 3 πa .
D. V= 4 3 3 πa .
Hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có các cạnh đều bằng a; các góc phẳng tại A đều bằng 60°. Tính thể tích V của tứ diện AB’CD’.
A. V = a 3 2 6
B. V = a 3 2 4
C. V = a 3 2 3
D. V = a 3 2 12
Trong hệ trục tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD biết A(3;-2;m), B(2;0;0), C(0;4;0), D(0;0;3). Tìm giá trị dương của tham số m để thể tích tứ diện bằng 8.
A. m=8
B. m=4
C. m=12
D. m=6
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh bằng a. Khi đó thể tích hình chóp A.A'BCD' bằng:
A. a 3 /2 B. a 3 /3
C. a 3 /4 D. a 3 /6