Cho tam giác ABC vuông tại A. Các đường phân giác của góc B, C cắt nhau tại I. Hình chiếu của IB và IC trên BC có độ dài lần lượt là m và n. Tính diện tích tam giác ABC theo m và n
Cho tam giác ABC vuông tại A. Các đường phân giác của góc B, C cắt nhau tại I. Hình chiếu của IB và IC trên BC có độ dài lần lượt là m và n. Tính diện tích tam giác ABC theo m và n
Tính các góc của 1 tam giác biết rằng tất cả các hình vuông nội tiếp tam giác đều có diện tích bằng nhau.
Cho tam giác ABC có góc B là góc nhọn. Gọi D là điểm đối xứng của B qua trung điểm của AC. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên hai đường thẳng BC, CD. Khi góc B bằng 30 độ. Tính tỉ số diện tích tam giác AHK và diện tích hình bình hành ABCD
Cho tam giác ABC có góc B là góc nhọn. Gọi D là điểm đối xứng của B qua trung điểm của AC. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên hai đường thẳng BC, CD. Khi góc B bằng 30 độ. Tính tỉ số diện tích tam giác AHK và diện tích hình bình hành ABCD
Cho tam giác ABC có góc B là góc nhọn. Gọi D là điểm đối xứng của B qua trung điểm của AC. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên hai đường thẳng BC, CD. Khi góc B bằng 30 độ. Tính tỉ số diện tích tam giác AHK và diện tích hình bình hành ABCD
Cho tam giác ABC có góc B là góc nhọn. Gọi D là điểm đối xứng của B qua trung điểm của AC. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên hai đường thẳng BC, CD. Khi góc B bằng 30 độ. Tính tỉ số diện tích tam giác AHK và diện tích hình bình hành ABCD
Cho tam giác ABC có góc B là góc nhọn. Gọi D là điểm đối xứng của B qua trung điểm của AC. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên hai đường thẳng BC, CD. Khi góc B bằng 30 độ. Tính tỉ số diện tích tam giác AHK và diện tích hình bình hành ABCD
Cho tam giác ABC có góc B là góc nhọn. Gọi D là điểm đối xứng của B qua trung điểm của AC. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên hai đường thẳng BC, CD. Khi góc B bằng 30 độ. Tính tỉ số diện tích tam giác AHK và diện tích hình bình hành ABCD