Violympic toán 9

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Ngân

Tìm GTNN của các biểu thức :

a) M = \(x-3\sqrt{x}+2\)

b) G = \(\dfrac{1}{-x+2\sqrt{x}+3}\)

Lân Trần Quốc
7 tháng 1 2019 lúc 21:51

a,\(M=x-3\sqrt{x}+2=x-2\cdot\dfrac{3}{2}.\sqrt{x}+\dfrac{9}{4}-\dfrac{1}{4}=\left(\sqrt{x}-\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}\ge-\dfrac{1}{4}\left(\forall x\in R\right)\).

Đẳng thức xảy ra khi: \(\left(\sqrt{x}-\dfrac{3}{2}\right)^2=0\Leftrightarrow\sqrt{x}-\dfrac{3}{2}=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{9}{4}\).

Vậy \(minM=-\dfrac{1}{4}\), đạt được khi \(x=\dfrac{9}{4}\).

b, Để \(G=\dfrac{1}{-x+2\sqrt{x}+3}\) đạt min thì \(Q=-x+2\sqrt{x}+3\) phải đạt max.

\(Q=-x+2\sqrt{x}+3=-\left(\sqrt{x}-1\right)^2+2\le2\left(\forall x\in R\right)\).

Với \(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\) thì xảy ra đẳng thức.

Nên \(maxQ=2\), đạt được khi \(x=\dfrac{1}{4}\).

Vậy \(minP=\dfrac{1}{2}\), đạt được khi \(x=\dfrac{1}{4}\).

Chúc bạn học tốthaha

a) Ta có: \(M=x-3\sqrt{x}+2=x-2\cdot\sqrt{x}\cdot1,5+2,25-0,25=\left(x-1,5\right)^2-0,25\)

\(\left(x-1,5\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-1,5\right)^2-0,25\ge-0,25\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=1,5\)

Vậy \(MIN_M=-0,25\Leftrightarrow x=1,5\)

b) Ta có: \(-x+2\sqrt{x}+3=-\left(x-2\sqrt{x}+1+2\right)=-\left(x-1\right)^2-2\)

\(-\left(x-1\right)^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x-1\right)^2+2\le2\forall x\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{-x+2\sqrt{x}+3}\ge\dfrac{1}{2}\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy \(MIN_G=0,5\Leftrightarrow x=1\)


Các câu hỏi tương tự
Tô Thanh Nhii
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Tuyết Nung
Xem chi tiết
Tường Nguyễn Thế
Xem chi tiết
tran thi phuong
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Tô Thanh Nhii
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Hồng
Xem chi tiết
Lê Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
em ơi
Xem chi tiết