Tham khảo
Để có tiền cứu cha và em, Thuý Kiều phải nhờ người mai mối để bán mình. Mụ mối đã đưa một người viễn khách tên là Mã Giám Sinh vào để vấn danh. Tuổi ông ta trạc ngoài tứ tuần, quê ở huyện Lâm Thanh, ăn mặc rất chải chuốt, bảnh bao. Mày râu nhẵn nhụi đến khó chịu, theo sau là một lũ đầy tớ lao xao, ồn ào. Vừa bước vào lầu trang, ngay lập tức ông ta ngồi tót lên ghế một cách sỗ sàng.
Kiều được bà môi đưa ra giới thiệu với Mã Giám Sinh, Kiều trở thành món hàng khiến nàng rất đau đớn, tủi hổ. Mã Giám Sinh xem “hàng” và bắt đầu cò kè ngã giá.
Kiều bước ra với tâm trạng tủi hổ, xót xa và đau đớn. Vốn là tiểu thư con nhà khuê các, mà nay phải đứng ra mua vui, làm trò cho kẻ mua mình. Thương xót cho thân phận mình như vậy, nàng càng tê tái trong lòng khi nghĩ về cảnh gia đình điêu đứng. Mụ mối thì vén tóc, cầm tay, để giới thiệu cho người khách xem mặt, còn nàng thì buồn thảm vô cùng nét buồn như cúc điệu gầy như mai. Mã Giám Sinh ép nàng phải thể hiện đủ thứ từ đánh đàn, làm thơ và bắt đầu ngã giá. Cò kè từng đồng với người con gái vẹn sắc toàn tài. Đau đớn và xót xa thay thân phận rẻ mạt người phụ nữ trong xã hội đồng tiền.
Có một mụ mối đua người đến xin hỏi cưới kiều tên là Mã Giám Sinh quê ở huyện Lam thanh nhưng lại giới thiệu là người ở phương xa.Tuổi đã ngoài 40 mài râu nhẵn nhụi,ăn mặt chải chuốt tạo dáng như 1 chàng trai trẻ
Đến trước nhà kiều lao xao lộn xộn tớ này,sổ sàng nói cười ,ngồi tót len ghế cao.vùa yên chổ Mã Giám Sinh hỏi bà mối dẫn nàng kiều ra để xem mắ Mã Giám Sinh buột nàng phải đánh đàn,phải làm thơ để hắn xem tài sắt thế nào mà ngã giá. Mã Giám Sinh ưu chuông nét dẹp của Kiều sao khi cò kè bớt 1 thêm 2 hắn đồng ý với giá ngoài 400 bạc để đón kiều