Cho các sự kiện:
1. Sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930.
2. Cách mạng tháng Tám thành công năm 1945.
3. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
4. Cuộc Tống tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975.
Sự kiện nào có tính chất quyết định cho thắng lợi của cách mạng Việt Nam từ 1930 đến 1954?
A. 1
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các sự kiện:
1. Sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930.
2. Cách mạng tháng Tám thành công năm 1945.
3. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
4. Cuộc Tống tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975.
Sự kiện nào có tính chất quyết định cho thắng lợi của cách mạng Việt Nam từ 1930 đến 1954?
A. 1
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Nhận xét nào sau đây là sai về chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 ?
A. Đây là chiến dịch tiến công lớn đầu tiên và lớn nhất của quân đội ta.
B. Đây là chiến dịch diễn ra trong hoàn cảnh hai bên có sự chuẩn bị chu đáo.
C. Chiến dịch đã huy động đến mức cao nhất về lực lượng hai phía.
D. Có tác dụng quyết định đến thắng lợi trên các mặt trận khác.
Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) đều
A. có sự kết hợp với nổi dậy của quần chúng.
B. có sự điều chỉnh phương châm tác chiến.
C. tiêu diệt mọi lực lượng của đối phương.
D. là những trận quyết chiến chiến lược.
Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) đều
A. có sự kết hợp với nổi dậy của quần chúng.
B. có sự điều chỉnh phương châm tác chiến
C. tiêu diệt mọi lực lượng của đối phương.
D. là những trận quyết chiến chiến lược.
Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 và chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 của Việt Nam đều nhằm
A. tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch.
B. buộc quân Pháp phải phân tán lực lượng để đối phó.
C. phá vỡ âm mưu bình định, lấn chiếm của thực dân Pháp.
D. giữ vững thế chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ.
Các chiến dịch Việt Bắc (thu - đông 1947), Biên giới (thu - đông 1950) và Điện Biên Phủ (1954) của quân dân Việt Nam có điểm chung nào sau đây?
A. Có sự ủng hộ về vật chất và tinh thần của các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Làm phá sản chiến lược đánh nhanh, thắng nhanh của thực dân Pháp.
C. Kết hợp hoạt động tác chiến của bộ đội với nổi dậy của quần chúng.
D. Làm thất bại các kế hoạch chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp.
Lập bảng niên biểu các sự kiện lịch sử lớn của ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ sau chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 đến khi kết thúc cuộc kháng chiến (7 - 1954)
Sự phát triển của hậu phương từ sau chiến thắng Biên giới thu - đông năm 1950 đến trước đông - xuân 1953-1954 có tác động như thế nào đến cuộc kháng chiến chống Pháp của quân và dân Việt Nam?
A. Tạo cơ sở để xây dựng chế độ mới sau này
B. Tạo điều kiện về vật chất, tinh thần để cuộc kháng chiến nhanh chóng đi đến thắng lợi hoàn toàn
C. Tạo bước ngoặt của cho cuộc kháng chiến chống Pháp
D. Cho thấy sự ủng hộ của nhân dân đối với cuộc kháng chiến do Đảng lãnh đạo
Điểm khác biệt căn bản của cuộc Tiến công chiến lược đông - xuân 1953 - 1954 so với chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là gì?
A. Đánh vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu.
B. Thực hiện phương châm đánh chắc tiến chắc để tiêu diệt sinh lực địch.
C. Đánh vào hướng chiến lược quan trọng mà lực lượng địch rất mạnh.
D. Thực hiện tiến công hợp đồng binh chủng quy mô lớn, dài ngày.