“Rưng rưng” là từ láy gợi lên dòng nước mắt cứ chực trào ra, nghẹn ngào, thổn thức. Nó diễn tả sự xúc động mãnh liệt đến lặng người đi của con người trọng giây phút đối diện với Vầng trăng. Từ giây phút ấy, những kỉ niệm quá khứ ào ạt ùa về
“Rưng rưng” là từ láy gợi lên dòng nước mắt cứ chực trào ra, nghẹn ngào, thổn thức. Nó diễn tả sự xúc động mãnh liệt đến lặng người đi của con người trọng giây phút đối diện với Vầng trăng. Từ giây phút ấy, những kỉ niệm quá khứ ào ạt ùa về
thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
a,em hãy chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng ?
1. Từ "rưng rưng" thuộc kiểu từ gì xét theo cấu tạo? Nó biểu lộ tâm trạng gì của nhân vật trữ tình?
2. Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật được dùng trong 2 khổ thơ cuối?
3. Nêu cảm nhận của em về hình ảnh "Vầng trăng tròn" và "Trăng cứ tròn vành vạnh"?
4. Tìm các từ láy trong 2 khổ thơ cuối và nêu tác dụng?
Phân tích giá trị biểu cảm của từ “đột ngột” trong câu thơ “đột ngột vầng trăng tròn”.
chỉ ra và nêu hiệu quả của từ láy trong đoạn thơ trên:
"... ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đòng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạch
kể chi người vô hình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
trong bài thơ,câu thơ sau đã diễn tả tình huống con người bất ngờ gặp lại vầng trăng:"đột ngột vầng trăng tròn".chỉ rõ và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật đảo ngữ đươc sử dụng trong câu thơ trên
Câu 1: (6.0 điểm): Trong bài thơ “Ánh trăng”, Nguyễn Duy viết:
“Ngửa mặt lên nhìn mặtcó cái gì rưng rưngnhư là đồng là bểnhư là sông là rừngTrăng cứ tròn vành vạnhkể chi người vô tìnhánh trăng im phăng phắcđủ cho ta giật mình.”
a. (0.5 điểm): Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời bài thơ “Ánh trăng”?
b. (1.0 điểm): Giải thích nghĩa của hai từ “mặt” trong câu thơ thứ nhất. Từ “mặt” nào được dùng theo nghĩa chuyển? Nghĩa chuyển đó được hình thành theo phương thức nào?
c. (1.5 điểm): Trong bài thơ, các hình ảnh “đồng”, “sông”, “bể”, “rừng” đã được nói đến ở một khổ thơ khác. Hãy chép chính xác khổ thơ đó. Theo em, các hình ảnh “đồng”, “sông”, “bể”, “rừng” ở khổ thơ này về ý nghĩa có gì khác so với hai khổ thơ trên?
d. (3.0 điểm): Em hãy viết một đoạn văn theo phép lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp (khoảng 10 đến 12 câu) cảm nhận về nỗi niềm xúc động và suy nghĩ sâu sắc của nhà thơ được thể hiện qua hai khổ thơ trên, trong đoạn văn có sử dụng câu ghép. (Gạch chân dưới câu ghép)
" Trăng cứ tròn vành vạnh Kể chi người vô tình Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình" Câu hỏi: từ giật mình là sáng tạo của Nguyễn Duy trong ý thơ. Em hiểu như thế nào về từ "giật mình" đầy cảm xúc ấy?
1. Hình ảnh "vầng trăng" trong bài thơ có ý nghĩa gì? Tại sao trong bài thơ tác giả có tới 4 lần gọi là "vầng trăng" mà nhan đề và khổ thơ cuối lại viết "ánh trăng"?
2. Em hiểu thế nào về cái "giật mình" của nhân vật trữ tình? Viết 1 câu khái quát nhất về cái giật mình của người trong thơ?
3. Đọc bài thơ "Ánh trăng" em cảm nhận được bài học sâu sắc nào? Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu?
Cho những câu thơ sau:
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Câu hỏi:Viết đoạn văn lập luận theo cách diễn dịch(khoảng 12 câu) làm rõ thái đội của vầng trăng và cảm xúc của con người ở khổ thơ trên,trong đó có sử dụng một câu phủ định và một câu ghép(chú thích rõ câu phủ định và câu ghép)