Thể loại của bài thơ "Ngắm trăng" là thất ngôn tứ tuyệt đường luật.
Thể loại của bài thơ "Ngắm trăng" là thất ngôn tứ tuyệt đường luật.
Xuất xứ và thể thơ đi đường ngắm trăng
Bài NGẮM TRĂNG và ĐI ĐƯỜNG
1. -Cảm nhận về 2 câu cuối bài thơ Ngắm trăng.
-Có người cho rằng đây chính là cuộc vượt ngục về tinh thần của Bác, cảm nhận để thấy được điều đó.
2. Chứng minh qua 2 bài thơ Ngắm trăng và Đi đường, ta có thể thấy tinh thần thép của chủ tịch Hồ Chí Minh.
Phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật có trong đoạn thở sau : Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
< chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ở hai câu thơ >
Giới thiệu xuất xứ và thể Thơ của bài ngắm trăng đi đường. Chỉ rõ 2 đặc điểm ấy trong Ngắm Trăng. a) xác định và cho biết tác dụng của thủ pháp điệp ngữ của Đi đường. b) xác định nghĩa miêu tả và nghĩa ẩn dụ trong hai câu cuối của câu a.
Vẻ đẹp của tâm hồn thi gia được thể hiện qua chi tiết nào trong bài thơ "Ngắm Trăng"
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
< Xác định phương thức biểu đạt của đoạn thơ >
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
< Nêu nội dung chính của bài thơ bằng một câu >
Bài 1: Cảm nhận 2 câu thơ đầu bài "Ngắm Trăng"
Bài 2: Cảm nhận 2 câu thơ cuối bài "Ngắm Trăng"
Bài 3: Hãy nêu chi tiết về nghệ thuật, nội dung bài "Ngắm Trăng"
*Câu 1,2 các bạn có thể lập ý nhưng phải đầy đủ, chi tiết; các luận điểm phải chính xác, chặt chẽ