Đáp án: B
Ta có:
Vậy tập nghiệm của hệ bất phương trình là: [-1;3]
Đáp án: B
Ta có:
Vậy tập nghiệm của hệ bất phương trình là: [-1;3]
Trong các tập hợp sau, tập nào là tập con của tập nào?
a)A={1;2}, B={x∈N|x≤3},
C=[1;+∞), D={x∈R|2x2-5x+2=0}
b)A={1;3}, B={x∈Z|-1≤x≤2},
C=(0;+∞), D={x∈R|(x-1)(2-x)(x-3)=0}
Cho hệ bất phương trình mx + 2 m > 0 2 x + 3 5 > 1 - 3 x 5
Xét các mệnh đề sau:
(I) Khi m< 0 thì hệ bất phương trình đã cho vô nghiệm.
(II) Khi m= 0 thì hệ bất phương trình đã cho có tập nghiệm là R
(III) Khi m≥ 0 thì hệ bất phương trình đã cho có tập nghiệm là
(IV) Khi m> 0 thì hệ bất phương trình đã cho có tập nghiệm là
Trong các mệnh đề trên có bao nhiêu mệnh đề đúng ?
A. 1
B. 0
C. 2
D. 3
Tập nghiệm của bất phương trình - 3 x 2 + x + 4 ≥ 0 là:
A. S = ∅
B. S = (-∞; -1] ∪ [4/3; +∞]
C. S = [-1; 4/3]
D. S = (-∞; +∞)
Tập nghiệm của hệ bất phương trình 2 x + 1 > 3 x - 2 - x - 3 ≤ 0 là:
A. S= (- ∞ ; -3] ∪ (3;+ ∞ )
B. S = [-3;3)
C. S = (- ∞ ;3)
D. S = [- ∞ ;-3] ∪ (3;+ ∞ )
Bài tập 6. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường thẳng Delta_{1} / 2 * x - y - 2 = 0 , Delta_{2} / x - y + 3 = 0 và hai điểm A(-1;3) , B(0;2) . a. Viết phương trình đường thẳng qua AB. b. Viết phương trình đường thẳng trung trực của đoạn thẳng AB . c. Viết phương trình đường thẳng qua 4 và song song với Delta_{1} . d. Viết phương trình đường thẳng qua 4 và vuông góc với Delta_{1} e. Viết phương trình đường thẳng qua B và có hệ số góc k = - 3 . f. Tính côsin góc giữa hai đường thẳng Delta_{1}, Delta_{2} g. Tính d(A, Delta_{2}) . h. Viết phương trình đường thẳng qua 4 và tạo với Delta_{1} một góc c biết cos varphi = 1/(sqrt(5)) i. Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của 4 trên Delta_{2} j. Tìm tọa độ điểm B^ prime d hat oi xứng với B qua Delta_{2}
Cho hệ bất phương trình mx + 2 m > 0 2 x + 3 5 > 1 - 3 x 5
Xét các mệnh đề sau:
(I) Khi m< 0 thì hệ bất phương trình đã cho vô nghiệm.
(II) Khi m= 0 thì hệ bất phương trình đã cho có tập nghiệm là R.
(III) Khi m ≥ 0 thì hệ bất phương trình đã cho có tập nghiệm là 2 5 ; + ∞
(IV) Khi m > 0 thì hệ bất phương trình đã cho có tập nghiệm là 2 5 ; + ∞
Trong các mệnh đề trên có bao nhiêu mệnh đề đúng ?
A. 1
B. 0
C. 2
D. 3
Tập nghiệm của hệ bất phương trình 2 x 2 + x - 6 > 0 3 x 2 - 10 x + 3 > 0 là:
A. S = ( - ∞ ;-2]
B. S = (3; + ∞ )
C. S = (-2;3)
D. S = ( - ∞ ;-2]∪(3; + ∞ )
1/ Với giá trị nào của x thì 2 bất phương trình sau đây tương đương: (a-1)x - a+3>0 và ( a+1)x-a+2>0
2/ Bất phương trình: 5x/5 - 13/21 + x/15 < 9/25- 2x/35 có nghiệm là....
3/ Bất phương trình: 5x-1 < 2x/5 + 3 có nghiệm là...
4/ Bất phương trình: (x+4/x^2-9) -(2/x+3) < (4x/3x-x^2) có nghiệm nguyên lớn nhất là...
5/ Các nghiệm tự nhiên bé hơn 4 của bất phương trình (2x/5) -23 < 2x -16
6/ Các nghiệm tự nhiên bé hơn 6 của bất phương trình: 5x - 1/3 > 12 - 2x/3
7/ Bất phương trình: 2(x-1) - x > 3(x-1) - 2x-5 có tập nghiệm là...
8/ Bất phương trình: (3x+5/2) -1< (x+2/3)+x có tập nghiệm là...
9/ Bất phương trình: /x+2/ - /x-1/ < x - 3/2 có tập nghiệm là
10/ Bất phương trình: /x+1/ + /x-4/ > 7 có nghiệm nguyên dương nhỏ nhất là....
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Hình 45 (miền không bị gạch, kể cả biên) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình x + y ≤ 2.
B. Hình 45 (miền không bị gạch, kể cả biên) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình
và (x; y) = (-1; 1) là một nghiệm của hệ.
C. Hình 45 (miền không bị gạch, kể cả biên) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình và (x; y) = (-2; 1) là một nghiệm của hệ.
D. Hình 45 (miền không bị gạch, kể cả biên) biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình và (x; y) = (1; 0) là một nghiệm của hệ.