Nhiệt độ thấp nhất của mọi loại vật chất trên thế giới là -273 độ C. Tức 0 độ K. Đó là cái mốc nhiệt năng tuyệt đối. Nếu vật nào đó có nhiệt độ > -273 độ C tức là vẫn có khả năng tỏa nhiệt để giảm nhiệt độ ---> Tức có nhiệt năng.
Nhiệt độ thấp nhất của mọi loại vật chất trên thế giới là -273 độ C. Tức 0 độ K. Đó là cái mốc nhiệt năng tuyệt đối. Nếu vật nào đó có nhiệt độ > -273 độ C tức là vẫn có khả năng tỏa nhiệt để giảm nhiệt độ ---> Tức có nhiệt năng.
:Câu phát biểu nào sau đây là sai?
A. Mọi vật đều có nhiệt năng. B.Chỉcó những vật có nhiệt độ cao mới có nhiệt năng.
C.Nhiệt năng là một dạng năng lượng. D.Vật có nhiệt độ càng cao thì nhiệt năng của vật càng lớn.
Khi nhiệt độ của vật giảm đi thì động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
A. tăng. B. không đổi. C. giảm. D.có lúc tăng, có lúc giảm.
Dùng thìa để khuấy nước trong cốc. Nhiệt năng của nước có thay đổi không? Vì sao? Nếu có thì nhiệt năng thay đổi bằng cách nào?
help meh pls;-;
nhiệt năng là gì ?
động năng là gì ?
thế năng là gì ?
nhiệt độ của vật tăng thì nhiệt năng tăng hay giảm?
Câu 2. Nhiệt năng là gì? Nhiệt năng của vật có quan hệ với nhiệt độ của vật đó như thế nào? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật. Mỗi cách cho một ví dụ minh họa.
Câu 4. Nhiệt lượng là gì? Đơn vị đo nhiệt lượng. Nêu công thức tính nhiệt lượng (có giải thích rõ ký hiệu và đơn vị của từng đại lượng trong công thức đó).
1.tại sao có hiện tượng khuếch tán ?
2.tại sao 1 vật k fải lúc nào cx có cơ năng nhưq lúc nào cx có nhiệt năng /
Nhiệt năng là gì? Cách làm thay đổi nhiệt năng?
Trên bàn có 2 cốc nước bằng nhau. 1 cốc lạnh, 1 cốc nóng. Hỏi cốc nào có nhiệt năng lớn hơn? Vì sao? Nếu trộn 2 cốc với nhau thì nhiệt năng của chúng thây đổi như thế nào?
1. Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào không phải do sự chuyển động, hỗn độn không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?
A. Sự khuếch tán của cà fê vào nước.
B. Quả bóng bay dù buộc thật chặt vẫn bị xẹp dần theo thời gian.
C. Sự tạo thành gió.
D. Đường tan vào nước.
2. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?
A. Khối lượng của vật.
B. Nhiệt độ của vật.
C. Trọng lượng của vật.
D. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật.
3. Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?
A. Nhiệt năng cua giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm.
B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.
C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trọng cốc đều giảm
D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng.
4. Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
A. Nhiệt năng sang cơ năng. Đây là thực hiện công.
B. Nhiệt năng sang cơ năng. Đây là truyền nhiệt
C. Cơ năng sang nhiệt năng. Đây là thực hiện công.
D. Cơ năng sang nhiệt năng. Đây là truyền nhiệt
5. Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ:
A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ.
B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn.
D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
1. Những hiện tượng nào sau đây không phải đối lưu?
A. Đun nước nóng trong ấm
B. Sự truyền nhiệt ra bên ngoài thành bóng bởi đốt nóng bóng đèn dây tóc
C. Sự tạo thành gió
D. Sự thông khí trong lò
2. 1 đoàn tài khi vào ga, người lái tàu phanh lại làm cho tàu chuyển động chậm lại rồi dừng hẳn. Năng lượng đã chuyển hóa ntn?
A. Sự thực hiện công làm giảm nhiệt năng
B. Sự thực hiện công làm giảm động năng của tàu đồng thời một phần năng lượng đã chuyển hóa thành nhiệt năng
C. Sự thực hiện công làm giảm động năng của tàu
D. Sự thực hiện công làm tăng động năng của tàu đồng thời một phần năng lượng đã chuyển hóa thành nhiệt năng
3. Vật A truyền nhiệt cho vật B khi:
A. Nhiệt năng vật A cao hơn vật B
B. Nhiệt độ vật A cao hơn vật B
C. Nhiệt năng vật B cao hơn nhiều năng vật A
D. Nhiệt độ vật B cao hơn vật A
4. Một cây thước có nhiệt năng là 10J. Sau khi cọ xát vào tóc thì nhiệt năng của thước là 15J. Vậy nhiệt lượng của thước là:
A. 5J
B. 15J
C. 10J
D. 0J