Nhỏ một giọt mực vào cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu của mực.Tại sao ? Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên hay chậm đi ? Tại sao ?
Đồng thời nhỏ vài giọt mực (lượng như nhau) vào một cốc nước nóng và một cốc nước lạnh, ta thấy giọt mực ở trong cốc nước nóng lan nhanh hơn.Hãy giải thích.
Tại sao khi nhỏ một giọt mực vào chén thì nước trong chén chuyển dần thành màu mực
vì sao nếu có 1 giọt mực rơi trên áo thì sau 1 thời gian nó sẽ lan rộng ra áo
Khi cọ xát một thanh đồng, hoặc một thanh sắt vào một miếng len rồi đưa lại gần các mẩu giấy vụn thì ta thấy các mẩu giấy vụn không bị hút. Như vậy có thể kết luận rằng kim loại không bị nhiễm điện do cọ xát không? Vì sao?
tại sao 1 giọt nước sôi có thể tạo ra 1 vết bỏng trên da nhưng 1 giọt nến nóng thì không?
vì sao người ta dùng tấm vải che mưa thì thấy có các hạt mưa roi xuống chỗ tấm vải nhỏ giọt ?
có hai bình cách nhiệt giống nhau.bình 1 đựng nước đá ở nhiệt độ t1=-30 oC,bình 2 chứa nước ở nhiệt độ t0 có cùng chiều cao với cột nước đa là 20cm và bằng một nửa chiều cao của mỗi bình.Người ta đổ hết nươc từ bình 2 sang bình 1 thì thấy khi có cân bằng nhiệt mực ước hạ xuống 0.5cm.tính t0.biết nhiệt dung riêng của nước là 4,2J/gK,của nước đá là 2,1J/g.K,Nhiệt nóng chảy của nước là 3.4X10^5
giải thích hiện tượng sau:
1, tại sao khi nhỏ 1 giọt nước hoa ở đầu 1 phòng lớn , một lúc sau ở cuối phòng ta có thể ngửi thấy mùi nước hoa?
2, về mùa đông 1 người nắm 1 miếng đồng trong tay 1 lúc sao miếng đồng nóng lên . 1 bạn học sinh nói rằng : nhiệt năng của miếng đồng tăng lên không phải là nhiệt lượng vì nhiệt năng tăng do người ta cần vào miếng đồng tức là thực hiện công . Theo em bạn học sinh đó nói đúng hay sai tại sao ?