Mắc thêm điện trở bảo vệ R0 nối tiếp với pin điện hóa trong mạch điện để cho dòng điện chạy qua pin điện hóa có cường độ đủ nhỏ sao cho chất oxi hóa có thời gian khử kịp sự phân cực của pin. Khi đó giá trị điện trở trong r hầu như không thay đổi.
Mắc thêm điện trở bảo vệ R0 nối tiếp với pin điện hóa trong mạch điện để cho dòng điện chạy qua pin điện hóa có cường độ đủ nhỏ sao cho chất oxi hóa có thời gian khử kịp sự phân cực của pin. Khi đó giá trị điện trở trong r hầu như không thay đổi.
Tại sao có thể mắc nối tiếp vôn kế với pin điện hóa thành mạch kín để đo hiệu điện thế U giữa hai cực của pin, nhưng không được mắc nối tiếp miliampe kế với pin này thành mạch kín để đo cường độ dòng điện chạy qua pin ?
Một mạch điện kín gồm bộ nguồn có hai pin giống nhau mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động 3V, điện trở trong bằng 1 Ω và mạch ngoài là một điện trở R = 2 Ω . Hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi pin là:
A. 1V
B. 3V
C. 4V
D. 1,5V
Một điện trở R1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 4W thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I1=1,2A. Nếu mắc thêm một điện trở R2 = 2W nối tiếp với điện trở R1 thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I2=1A. Giá trị của điện trở R1 bằng
A. 5W
B. 6W
C. 7W
D. 8W
Một điện trở R 1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 4Ω thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I 1 = 1,2A. Nếu mắc thêm một điện trở R 2 = 2Ω nối tiếp với điện trở R 1 thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I 2 = 1A. Giá trị của điện trở R 1 bằng
A. 5Ω
B. 6Ω
C. 8Ω
D. 10Ω
Một điện trở R 1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 4Ω thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I 1 = 1 , 2 A . Nếu mắc thêm một điện trở R 2 = 2 Ω nối tiếp với điện trở R 1 thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I 2 = 1 A . Giá trị của điện trở R 1 bằng
A. 5 Ω
B. 6 Ω
C. 8 Ω
D. 10 Ω
Cho điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có n pin mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động 1,5 V và điện trở trong 0 , 5 Ω . Mạch ngoài gồm các điện trở R 1 = 20 Ω ; R 2 = 9 Ω ; R 3 = 2 Ω ; đèn Đ loại 3V – 3W; R p là bình điện phân đựng dung dịch A g N O 3 . Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể; điện trở của vôn kế rất lớn. Biết ampe kế A 1 chỉ 0,6 A, ampe kế A 2 chỉ 0,4A. Tính:
e. Đèn Đ có sáng bình thường không? Tại sao?
A. Sáng bình thường.
B. Sáng yếu hơn bình thường.
C. Sáng mạnh hơn bình thường.
D. Không sáng.
Khi mắc điện trở R 1 = 3 Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường độ 2 A . Khi mắc thêm R 2 = 1 Ω nối tiếp với R 1 thì dòng điện trong mạch là 1,6 A. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là :
A. 12 V, 3 Ω.
B. 15 V, 4 Ω.
C. 10 V, 2 Ω.
D. 8 V, 1 Ω.
Một điện trở R 1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trong r = 4 Ω thì dòng điện chạy tròng mạch cỏ cường độ là I 1 = 1 , 2 A . Nếu mắc thêm một điện trở R 2 = 2 Ω nối tiếp với điện trở R 2 thì dòng điện chạy trong mạch chính có cường độ là I 2 = 1 A . Trị số của điện trở là
A. 8 Ω
B. 3 Ω
C. 6 Ω
D. 4 Ω
Một điện trở R 1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r=2 Ω thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I 1 = 1 , 2 A . Nếu mắc thêm một điện trở R 2 = 2 Ω nối tiếp với điện trở R 1 thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I 2 = 1 A . Trị số của điện trở R 1 là
A. 8 Ω
B. 3 Ω
C. 6 Ω
D. 4 Ω