Tại cùng một vị trí địa lý, nếu tần số dao động điều hoà của con lắc đơn có chiều dài ℓ là f thì tần số dao động điều hoà của con lắc đơn có chiều dài 2ℓ là
A. f/2
B. f/ 2
C. 2f
D. 2 f
Con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Tần số dao động f được tính bằng biểu thức
A. f = 2 π l g
B. f = 1 2 π l g
C. f = 2 π g l
D. f = 1 2 π g l
Tại cùng một thời điểm trên Trái Đất, nếu tần số dao động điều hòa của con lắc đơn chiều dài l là f thì tần số dao động điều hòa của con lắc đơn chiều dài 4l là
A. f/2
B. 2f
C. 4f
D. f/4
Một con lắc đơn chiều dài ℓ đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang hoạt động. Biểu thức 1 L C có cùng đơn vị với biểu thức
A. l g
B. g l
C. l g
D. 1 l g
Con lắc đơn là một dây treo nhẹ dài l, một đầu cố định và một đầu gắn vật nhỏ,dao động điều hoà tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Tần số dao động nhỏ của con lắc là
A. f= 2 π g l
B. f= 1 2 π g l
C. f= g l
D. f= 1 2 π l g
Con lắc đơn có chiều dài dây treo l, một đầu cố định và một đầu gắn vật nhỏ, dao động điều hoà tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Tần số của dao động là:
Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ có khối lượng m, treo ở đầu một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể, dài l. Con lắc đơn đó dao động điều hòa với tần số riêng là f, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi đó
A. 1 f 2 tỉ lệ với 1 g
B. 1 f 2 tỉ lệ với g
C. 1 f 2 tỉ lệ với l.
D. 1 f 2 tỉ lệ với 1 l .
Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài l đang dao động điều hoà. Tần số dao động của con lắc là
A. 2 π l g
B. 1 2 π g l
C. 2 π g l
D. 1 2 π l g
Con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Tần số dao động của con lắc xác định bởi
A. f = 2 π g l
B. f = 1 2 π l g
C. f = 1 2 π g l
D. f = 2 π l g