Khí A không màu có mùi đặc trưng, khi cháy trong khí oxi tạo nên khí B không màu, không mùi. Khí B có thể tác dụng với liti kim loại ở nhiệt độ thường tạo ra chất rắn C. Hoà tan chất rắn C vào nước được khí A. Khí A tác dụng axit mạnh D tạo ra muối E. Dung dịch muối E không tạo kết tủa với bari clorua và bạc nitrat. Nung muối E trong bình kín sau đó làm lạnh bình chỉ thu được một khí F và chất lỏng G. Khí F là
A. O2
B. H2S
C. N2O
D. N2
Cho các phản ứng sau:
(a) CO2 + NaOH dư →
(b) NO2+KOH→
(c) AlCl3+Na2CO3+H2O→
(d) KHCO3+Ba(OH)2 dư →
(e) AlCl3+ KOH dư →
(f) Điện phân dung dịch NaCl có vách ngăn
Phản ứng không tạo ra 2 muối là
A. b, c, d, e
B. a, b, c, d
C. a, d, e, f
D. a, c, d, f
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho từ từ a mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH loãng.
(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, dư.
(d) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 dư.
(g) Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho từ từ a mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH loãng.
(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, dư.
(d) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 dư.
(g) Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Trong các phản ứng sau:
1, dung dịch Na2CO3 + H2SO4 2, dung dịch NaHCO3 + FeCl3
3. dung dịch Na2CO3 + CaCl2 4, dung dịch NaHCO3 + Ba(OH)2
5, dung dịch (NH4)2SO4 + Ca(OH)2 6, dung dịch Na2S + AlCl3
Các phản ứng tạo ra đồng thời cả kết tủa và chất khí là:
A. 2, 5, 6
B. 2, 5
C. 2, 3, 5
D. 1, 3, 6
Trong các phản ứng sau:
1, dung dịch Na2CO3 + H2SO4 2, dung dịch NaHCO3 + FeCl3
3, dung dịch Na2CO3 + CaCl2 4, dung dịch NaHCO3 + Ba(OH)2
5, dung dịch (NH4)2SO4 + Ca(OH)2 6, dung dịch Na2S + AICl3
Các phản ứng có tạo đồng thời cả kết tủa và khí bay ra là:
A. 1, 3, 6
B. 2, 5
C. 2, 3, 5
D. 2, 5, 6
Thực hiện các thí nghiệm sau đến phản ứng xảy ra hoàn toàn:
(a) Dẫn a mol khí C O 2 vào 0,8a mol C a O H 2 trong dung dịch.
(b) Cho a mol Fe vào 3a mol HN O 3 trong dung dịch (sản phẩm khử duy nhất tạo ra là NO)
(c) Cho dung dịch NaHCO3 đến dư vào dung dịch B a O H 2 .
(d) Cho bột Cu vào dung dịch F e C l 3 (dư)
Số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A.2
B.3
C.4
D.1
Các chất X, Y, Z có cùng CTPT X tác dụng được cả với HCl và Y tác dụng được với H mới sinh tạo ra tác dụng với tạo ra muối tác dụng với NaOH tái tạo lại tác dụng với NaOH tạo ra một muối và khí CTCT đúng của X, Y, Z là
Hỗn hợp T gồm pentapeptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala, Val) và este Y( được tạo ra từ axit cacboxylic đơn chức không no có chứa 1 liên kết C=C và metanol). Thủy phân m gam T trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 35,97 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn khối lượng muối trên cần 28,056 lít khí O2 ở đktc thu được H2O, Na2CO3, N2 và 38,5 gam CO2. Giá trị của m là:
A. 23,01
B. 24,93
C. 26,23
D. 27,56