câu '' khi người ta khổ quá thì người ta chẳng nghĩa gì đến ai được nữa'' là câu gì? vì sao em biết ( lão hạc-Nam Cao)
mọi người ai biết thì trả lời giúp em với ạ! e cảm ơn nh ạ!
5 Đọc các câu tục ngữ bài ca dao sau và trả lời câu hỏi
Đêm thánh năm chưa nằm đã sáng
Ngày thánh mười chưa cười đã tối
Xác định các biện pháp tu từ nghệ thuật có trong câu tục ngũ và bài ca dao trên Phân tích giá trị biểu đạt của biện pháp tu từ đó
Help me T-T
Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại? Văn bản trên sử dụng ngôi kể nào?
Câu 2: Xác định nghĩa hàm ẩn trong câu “Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà.”
Câu 3: Câu chuyện trên đang phê phán, châm biếm nhân vật nào?
Câu 4: Câu trả lời “Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà” nhằm mục đích gì?
Câu 5: Anh nói khoác có hiểu ẩn ý trong câu nói của người bạn mình không? Chi tiết nào cho thấy điều đó ?
Câu 6: Từ câu chuyện trên em rút ra được bài học gì trong cuộc sống
Bài 1: Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi :
"Phía trên làng tôi, giữa một ngọn đồi, có hai cây phong lớn. Tôi biết chúng từ thuở bắt đầu biết mình. Dù ai đi từ phía nào đến làng ku-ku-rêu chúng tôi cũng đều trong thấy hai cây phong nói trước tiên, chúng luôn hiện ra trước mắt hệt như những ngọn hải đăng đặt trên núi."
a. Trong đoạn văn có một hình ảnh so sánh rất đặc sắc đó là hình ảnh nào? Chỉ ra cái hay của hình ảnh so sánh ấy ?
b. Chỉ ra và phân tích cấu tạo của một câu ghép trong đoạn văn ?
c. Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp độc đáo của hai cây phong bằng một đoạn văn diễn dịch khoảng 8 - 10 câu, trong đó có sử dụng một câu ghép?
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Không hiểu bằng cách nào, một hạt cát lọt vào bên trong cơ thể của con trai. Vị khách không mời mà đến đó tuy rất nhỏ, nhưng gây rất nhiều khó chịu và đau đớn cho cơ thể mềm mại của con trai. Không thể tống hạt cát ra ngoài cuối cùng con trai quyết định đối phó bằng cách tiết ra một chất dẻo bọc quanh hạt cát.
Ngày qua ngày, con trai đã biến hạt cát gây ra nỗi đau cho mình thành một viên ngọc trai lấp lánh tuyệt đẹp…
(Theo “Lớn lên trong trái tim của mẹ”, Bùi Xuân Lộc)
1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?
2. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: Vị khách không mời mà đến đó tuy rất nhỏ, nhưng gây rất nhiều khó chịu và đau đớn cho cơ thể mềm mại của con trai.
3. Em hiểu như thế nào về nghĩa tượng trưng của hai hình ảnh: hạt cát và chất dẻo.
4. Câu chuyện trên gửi đến cho em thông điệp gì trong cuộc sống?(khoảng 3 đến 5 dòng)
Nhờ mọi người trả lời bài tập trên.Giup mik vs
bài thơ "lời con đường quê" của tế hanh
tôi đã từng đau với nắng hè
thịt ra rạn nứt bởi khô se
đã từng điêu đứng khí mưa lụt
tôi lỡ thân tôi giã bốn bề
nêu công dụng của dấu hai chấm trong khổ thơ
2 hình ảnh con đường trong bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì?
3, trong bài thơ tác giả bộc lộ tình cảm nỗi niềm gì đối với quê hương?
4, Theo em mỗi người cần làm gì để thể hiện tình cảm của mình đối với quê hương (trình bày bằng một đoạn văn từ 5 đến 7 dòng).