Sắt không bị ăn mòn điện hoá khi tiếp xúc với kim loại nào sau đây trong không khí ẩm?
A. Zn
B. Sn
C. Ni
D. Pb
Kim loại M bị ăn mòn điện hoá khi tiếp xúc với sắt trong không khí ẩm. M có thể là
A. Bạc
B. Đồng
C. Chì
D. Kẽm
Kim loại M bị ăn mòn điện hoá học khi tiếp xúc với sắt trong không khí ẩm. M có thể là
A. Bạc
B. Đồng
C. Chì
D. Kẽm
Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau, khi xảy ra sự ăn mòn điện hóa thì trong cặp nào sắt không bị ăn mòn
A. Fe-Sn
B. Fe-Zn
C. Fe-Cu
D. Fe-Pb
Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau, khi xảy ra sự ăn mòn điện hóa thì trong cặp nào sắt không bị ăn mòn?
A. Fe – Sn
B. Fe – Zn.
C. Fe – Cu.
D. Fe – PB.
Khi vật bằng gang, thép (hợp kim của Fe – C) bị ăn mòn điện hoá trong không khí ẩm, nhận định nào sau đây đúng?
A. Tinh thể cacbon là anot, xảy ra quá trình oxi hoá.
B. Tinh thể sắt là anot, xảy ra quá trình oxi hoá.
C. Tinh thể cacbon là catot, xảy ra quá trình oxi hoá.
D. Tinh thể sắt là anot, xảy ra quá trình khử.
Khi vật bằng gang, thép (hợp kim của Fe – C) bị ăn mòn điện hoá trong không khí ẩm, nhận định nào sau đây đúng?
A. Tinh thể cacbon là anot, xảy ra quá trình oxi hoá.
B. Tinh thể sắt là anot, xảy ra quá trình oxi hoá.
C. Tinh thể cacbon là catot, xảy ra quá trình oxi hoá.
D. Tinh thể sắt là anot, xảy ra quá trình khử.
Trong các hợp kim sau đây, hợp kim nào khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì sắt không bị ăn mòn điện hóa học?
A. Cu-Fe.
B. Zn-Fe.
C. Fe-C.
D. Ni-Fe.
Trong các hợp kim sau đây, hợp kim nào khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì sắt không bị ăn mòn điện hóa học?
A. Cu-Fe.
B. Zn-Fe.
C. Fe-C.
D. Ni-Fe.