Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc [−20; 20] để phương trình x 2 - 2 m x + 144 = 0 có nghiệm. Tổng của các phần tử trong SS bằng:
A. 21
B. 18
C. 1
D. 0
Cho hai phương trình: x 2 - 2 m x + 1 = 0 và x 2 - 2 x + m = 0 . Gọi S là tập hợp các giá trị của mm để mỗi nghiệm của phương trình này là nghịch đảo của một nghiệm của phương trình kia. Tổng các phần tử của S gần nhất với số nào dưới đây?
A. -1
B. 0
C. 1
D. Một đáp số khác
cho hàm số y=x2 - mx - m - 1 (m ϵ R) . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m để đồ thị đã cho cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1 ; x2 thỏa mãn |x1|+|x2|=4 . Tổng tất cả các phần tử của S là bao nhiêu
Gọi S là tập hợp tất các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d : y = m x cắt parabol P : y = - x 2 + 2 x + 3 tại hai điểm phân biệt A và B sao cho trung điểm I của đoạn thẳng AB thuộc đường thẳng ∆ : y = x - 3 . Tính tổng tất cả các phần tử của S.
A. 2
B. 1
C. 5
D. 3
Cho biết tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2 x 2 + 1 x 2 - 3 x + 1 x - 5 m + 1 = 0 có nghiệm là S = [ - a b ; + ∞ ) , với a, b là các số nguyên dương và a b là phân số tối giản. Tính T = a . b
A. T = -5.
B. T = 5.
C. T = 11.
D. T = 55
Tìm giá trị của m để bất phương trình –x² + 2mx + m + 2 ≥ 0 có tập nghiệm là S = [a; b] sao cho b – a = 4.
Tập tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 2 - 2 m x + m + 2 = 0 có hai nghiệm dương phân biệt là:
A. 2 ; + ∞
B. - ∞ ; - 2
C. - ∞ ; - 1 ∪ 2 ; + ∞
D. - 1 ; 2
Tập tất cả các giá trị của tham số m để phương trình (m-1)x2 -2mx + m + 2 =0 có hai nghiệm trái dấu là
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−5; 10] để phương trình m + 1 x = 3 m 2 - 1 x + m - 1 có nghiệm duy nhất. Tổng các phần tử trong S bằng:
A. 15
B. 39
C. 17
D. 40