rong mặt phẳng Oxy cho (P):y=\(x^2\) và (d): y=-3x+4
a. vẽ (P)
b. Gọi A và B là giao điểm của (d) và (P). tính độ dài đoạn thẳng A
rong mặt phẳng Oxy cho (P):\(x^2\) và (d): -3x+4
a. vẽ (P)
b. Gọi A và B là giao điểm của (d) và (P). tính độ dài đoạn thẳng AB
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng :
(d1) : y = -2x +4 và (d2) : y = \(\dfrac{1}{2}\)x + b ( b>0)
Gọi A là giao điểm của (d1) với (d2) ; B,C lần lượt là giao điểm của Ox với (d1), (d2) . Tìm giá trị của b để AO là tia phân giác của góc BAC
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng \(\left(d_1\right):y=2x+m;\left(d_2\right):y=\left(m^2+1\right)x-1\) (Với m là tham số)
a) Tìm m để d1 cắt Ox ở A, cắt Oy ở B (A và B khác O) sao cho \(AB=2\sqrt{5}\)
b) Tìm tọa độ giao điểm C của d1 và d2 khi m=2
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P): y=x2 và đường thẳng (d): y=2mx+1 (m là tham số).Tìm tất cả các giá trị của m để(d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho OI= căn 10,với I là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Cho hai đường thẳng (D): y = -x - 4 và (D1): y= 3x + 2
a) Vẽ đồ thị (D) và (D1) trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy.
b) Xác định tọa độ giao điểm A của hai đường thẳng (D) và (D1) bằng phép toán.
c) Viết phương trình đường thẳng đi qua (D2): y = ax + b (a≠0) song song với đường thẳng (D) và đi qua điểm B(-2 ; 5).
cho hàm số y = -0,5x có đồ thị là (d1) và hàm số y = x + 2 có đồ thị là (d2)
a, vẽ đồ thị (d1) và (d2) trên cùng mặt phẳng toạ độ Oxy
b, xác định hệ số a, b của đường thẳng (d) : y = ax + b biết rằng (d) song song với (d1) và d cắt (d2) tại một điểm có tung độ bằng -3
cho hàm số y = -0,5x có đồ thị là (d1) và hàm số y = x + 2 có đồ thị là (d2)
a, vẽ đồ thị (d1) và (d2) trên cùng mặt phẳng toạ độ Oxy
b, xác định hệ số a, b của đường thẳng (d) : y = ax + b biết rằng (d) song song với (d1) và d cắt (d2) tại một điểm có tung độ bằng -3
(Làm hộ mình câu c nha)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P): \(y=-x^2\) và đường thẳng (d) đi qua I(0;-1) và có hệ số góc k
a) CMR với mọi k thì đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại 2 điểm phân biệt A;B
b) Gọi hoành độ của A; B lần lượt là x1;x2. CM: \(\left|x_1-x_2\right|\ge2\)
c) Chứng minh: Tam giác OAB vuông