Viết đoạn văn quy nạp trình bày tác hại của thuốc lá ?
Với lại vì mình cũng chưa rõ đoạn văn quy nạp là gì nên mọi người giúp luôn với :3
Câu 1.Đọc đoạn văn và thực hiện yêu cầu đề.
''Ngôi trường xanh, sạch, đẹp. Đó là một ngôi trường được bao phủ bởi bóng mát của cây xanh. Đó có thể là nhuwnxng cây quen thuộc với lứa tuổi học trò như phượng , bằng lăng, bàng... Điều đặc biệt là học sinh trong ngôi trường ấy phải có ý thức nuôi trồng giữ gìn và bảo vệ những cây xanh ấy . Đó là ngôi trường sạch sẽ , không có bụi bẩn, không có rác bị vứt bừa bãi, hệ thống thùng rác được sử dụng một cách hữu hiệu, học sinh không tạo rác một cách vô ý thức''.
a) Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?
b) Đoạn văn lập luận bằng cách nào.
c) Từ đoạn văn ấy em sẽ làm gì với ngôi trường của mình.
Câu 2. Trình bày ngắn gọn giá trị nội dung và nghệ thuật của bài '' sống chết mặc bay''(đoạn văn)
Câu 3. Giải thích câu tục ngữ '' Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người''.
Các bạn ơi giúp mình với mốt mình nộp rùi,( giúp mình cái nha, mình like liền thank you luôn)
Hiện nay một bộ phận giới trẻ đang làm tiếng Việt mất dần sự trong sáng vốn có. Là học sinh, em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Hãy nêu suy nghĩ của em bằng một đoạn văn ngắn từ 6 – 8 câu.
Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta(1) . Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà trưng, bà triệu, lê lợi, quang trung..... (2). Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng (3)
a) Nêu xuất xứ của đoạn văn trên
b) Nêu đại ý của đoạn văn trên bằng một câu có cấu tạo hoàn chỉnh
c) Chỉ ra hiệu quả nghệ thuật của phép tu từ được sử dụng trong câu (2) của đoạn văn
Đọc kỹ đoạn trích sau và hoàn thành các yêu cầu sau:
"... Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến."
1. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Thuộc thể loại gì?
2. Tìm câu rút gọn trong đoạn trích trên và cho biết câu bị rút gọn thành phần nào?
3. Em hãy viết đoạn văn ngắn (6-8 câu) nêu nhiêm vụ của mỗi học sinh là phải làm cho tinh thần yêu nước được phát huy mạnh mẽ có sử dụng phép liệt kê.
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Ấy, trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết!
a. Nêu tên văn bản và tên tác giả của đoạn văn trên.
b. Nội dung chính của đoạn văn là gì? Biện pháp nghệ thuật gì được sử dụng trong đoạn?
c. Em hãy viết đoạn văn ngắn (7-10 câu), trình bày suy nghĩ của em về tên quan phụ mẫu và tình cảnh người dân trong văn bản trên.
Viết đoạn văn giải thích Rừng là gì?
Viết một đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về hình ảnh người mẹ của En-ri-cô trong văn bản “Mẹ tôi”
Cho đoạn văn sau
"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước."
1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản đó.
2. Nêu nội dung chính của bài văn. Tìm câu văn thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn trên.
3. Câu mở đầu văn bản, tác giả viết: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước." Em hiểu tình cảm như thế nào được gọi là nồng nàn yêu nước"?
4. Từ "nó" thuộc từ loại gì? Nhận xét gì về việc sử dụng đại từ "nó" trong câu văn?
5. Tìm trạng ngữ trong đoạn văn và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì trong câu
6. Việc sử dụng liên tiếp một loạt các động từ mạnh: "kết thành", "lướt qua", "nhấn chìm" trong một câu văn có tác dụng gì?