Ta có: \(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{s_1+s_2}{\dfrac{s_1}{v_1}+\dfrac{s_2}{v_2}}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2}}\)
Vì tất cả các dữ kiện đều đã có, chỉ có \(v_2\) chưa có, bạn giải phương trình một ẩn là ra nghen
Ta có: \(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{s_1+s_2}{\dfrac{s_1}{v_1}+\dfrac{s_2}{v_2}}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2}}\)
Vì tất cả các dữ kiện đều đã có, chỉ có \(v_2\) chưa có, bạn giải phương trình một ẩn là ra nghen
Tính được tốc độ trung bình của một chuyển động không đều. vtb= S/t = S1+ S2/t1+t2, v1= s1/t1, v2= s2/t2,
Một người đi quãng đường s 1 với vận tốc v 1 hết t 1 giây, đi quãng đường tiếp theo s 2 với vận tốc v 2 hết t 2 giây. Dùng công thức nào để tính vận tốc trung bình của người này trên cả hai quãng đường s 1 và s 2
A. V T B = V 1 + V 2 2
B. V T B = S 1 + S 2 t 1 + t 2
C. V T B = S 1 t 1 + S 2 t 2
D. Cả B và C đều đúng
Một người đi được quãng đường s1 với vận tốc v1 hết t1 giây, đi được quãng đường tiếp theo s2 với vận tốc v2 hết t2 giây. Dùng công thức nào để tính vận tốc trung bình của người này trên hai quãng đường s1 và s2?
A . v t b = v 1 + v 2 2 B . v t b = v 1 s 1 + v 2 s 2 C . v t b = s 1 + s 2 t 1 + t 2 D . C ả b a c ô n g t h ứ c đ ề u k h ô n g đ ú n g .
Một người đi xe đạp xuống một đoạn đường dốc dài 120m hết 30s. Khi hết dốc, xe lăn tiếp một quãng dường nằm ngang dài 60m trong 24s rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc, trên quãng dường nằm ngang và trên cà hai quãng đường.
Tóm tắt
Quãng đường dốc s1 = 120; t1 = 30s
Quãng đường nằm ngang s1 = 60; t1 = 24s
Hỏi vận tốc v1; v2; v?
Một người đi xe đạp trên đoạn đường MNPQ. Biết trên đoạn đường MN = s 1 người đó đi với vận tốc v 1 , trong thời gian t 1 ; trên đoạn đường NP = s 2 người đó đi với vận tốc v 2 , trong thời gian t 2 ; trên đoạn đường PQ = s 3 người đó đi với vận tốc v 3 , trong thời gian t 3 . Vận tốc trung bình của người đó trên đoạn đường MNPQ được tính bởi công thức:
A. v = v 1 + v 2 + v 3 3
B. v = s 1 + s 2 + s 3 t 1 + t 2 + t 3
C. v = v 1 t 1 − v 2 t 2 − v 3 t 3 t 1 + t 2 + t 3
D. v = s 1 t 1 + s 2 t 2 + s 3 t 3 3
Một người đi xe đạp trên đoạn đường MNPQ. Biết trên đoạn đường MN = s 1 người đó đi với vận tốc v 1 , trong thời gian t 1 ; trên đoạn đường NP = s 2 người đó đi với vận tốc v 2 , trong thời gian t 2 ; trên đoạn đường PQ = s 3 người đó đi với vận tốc v 3 , trong thời gian t 3 . Vận tốc trung bình của người đó trên đoạn đường MNPQ được tính bởi công thức:
A. v t b = v 1 + v 2 + v 3 3
B. v t b = s 1 + s 2 + s 3 t 1 + t 2 + t 3
C. v t b = v 1 − v 2 − v 3 3
D. v t b = s 1 − s 2 − s 3 t 1 + t 2 + t 3
Gọi V1 và V2 là thể tích của 2 chất. Khi trộn lẫn vào thì thể tích của hỗn hợp là. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. V < V1 - V2
B. V = V1 + V2
C. V < V1 + V2
D. V > V1 + V2
Cho mình đáp án liền đi ạ
1 người đi xe đạp nửa quảng đường đầu V1= 12km/h, nửa quãng đường sau đi với V2. Biết vận tốc trung bình cả quảng đường là 8km/h. Tính V2
một chuyển động trên nữa quảng đường đầu có vận tóc không đổi là v1, trong nửa quãng đường còn lại có v2. tính vận tốc trung bình của nó trên cả quãng đường. chứng tỏ rằng vận tốc trung bình này lớn hơn trung bình cộng của hai vận tốc v1, v2
Công thức tính vận tốc trung bình trên quãng đường gồm 2 đoạn s 1 và s 2 là:
A. v = s 1 t 1
B. v = s 2 t 2
C. v = v 1 + v 2 2
D. v = s 1 + s 2 t 1 + t 2